K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

\(30^oF=-1.111^oC\)

\(50^oC=122.0^oF\)

Nhớ cho mik nha

24 tháng 12 2021

Cấu tạo: Nhiệt kế thủy ngân cấu tạo gồm 3 phần là:

  • Phần cảm nhận nhiệt độ: Là bầu đựng thủy ngân, có tác dụng nhận nhiệt từ môi trường cần đo, và dưới tác động của nguyên lý giãn nở của vật chất (cụ thể ở đây là thủy ngân), tùy mức nhiệt độ mà sự giãn nở của thủy ngân khác nhau, theo đó đo được nhiệt độ môi trường.
  • Ống mao dẫn: Là cột dẫn thủy ngân giãn nở khi tiếp xúc với môi trường từ đó đo được nhiệt độ của môi trường
  • Phần hiển thị kết quả:  Là các vạch số, dựa theo nguyên tắc giãn nở của thủy ngân mà từng độ cao của ống mao dẫn người ta vạch ra những mức nhiệt độ tương ứng.
  • Nhiệt kế thủy ngân được ứng dụng rất nhiều trong thực tế, với việc sử dụng đa dạng ở nhiều lĩnh vực khác nhau:

    - Trong y học: Nhiệt kế thủy ngân được sử dụng để đo thân nhiệt của người bệnh, giúp các bác sĩ có thể nắm bắt tình trạng sức khỏe của người bệnh để đưa ra phương thức chữa bệnh chính xác.

    Nhiệt kế thủy ngân là nhiệt kế chính xác nhất trong tất cả các dòng nhiệt kế, và được cho là chuẩn đo nhiệt độ trong y học

    - Trong công nghiệp: Nhiệt kế thủy ngân được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực sản xuất như kiểm soát nhiệt độ lò hơi, chất lỏng, khí…để quá trình sản xuất được diễn ra chính xác hơn.

    - Trong ẩm thực: Nhiệt kế thủy ngân cũng được sử dụng trong việc kiểm soát nhiệt độ nấu ăn để các đồ ăn có độ thơm ngon nhất có thể. Hoặc nhiệt kế thủy ngân với chất dãn nở là rượu cũng được dùng để đo độ cồn trong rượu…

    Nhìn chung, ứng dụng trong thực tế của nhiệt kế thủy ngân rất đa dạng và được nhiều người sử dụng vì độ chính xác khi đo.

  • Để có được chỉ số nhiệt độ chính xác, bạn cần thực hiện đúng cách đo nhiệt kế thủy ngân và tuân theo các bước sau:

  • Bước 1: Cầm chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho xuống dưới mức 35 độ C
  • Bước 2: Cho nhiệt kế thủy ngân vào vị trí đo và giữ nguyên nhiệt kế thủy ngân ở vị trí đó ít nhất từ 5 – 7 phút
  • Bước 3: Rút và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế.
  • Trước khi đo nhiệt kế cho con, bạn phải vẩy nhiệt độ về dưới 35 độ.

    Sau khi sử dụng xong nhiệt kế, bạn cần dùng một chiếc khăn sạch để lau sạch đầu của nhiệt kế, và nếu cần thiết, bạn nên nhúng khăn qua cồn và vệ sinh sạch sẽ nhiệt kế mới để nhiệt kế trở lại hộp bảo quản.

 BÀI 2. AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNHCâu 1. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?  Hình 2.1    A. Cấm thực hiện.                                        B. Bắt buộc thực hiện.    C. Cảnh báo nguy hiểm.                              D. Không bắt buộc thực hiện.                Câu 2. Phương án nào trong Hình 2.2 thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?Câu 3. Chọn các nội dung ở cột bên phải thể hiện đúng các biển báo tương ứng...
Đọc tiếp

 

BÀI 2. AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH

Câu 1. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?
 

 Hình 2.1

    A. Cấm thực hiện.                                        B. Bắt buộc thực hiện.

    C. Cảnh báo nguy hiểm.                              D. Không bắt buộc thực hiện.                

Câu 2. Phương án nào trong Hình 2.2 thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?

Câu 3. Chọn các nội dung ở cột bên phải thể hiện đúng các biển báo tương ứng trong các hình ở cột trái.

 

Câu 4. Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cẩn phải: lau dọn sạch chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng?

Câu 5*. Hãy quan sát phòng thực hành của trường em để tìm hiểu xem còn vị trí nào cẩn đặt biển cảnh báo mà chưa thực hiện và chỉ ra cách thực hiện.

1
24 tháng 12 2021

lỗi hình r bn :'(

24 tháng 12 2021

Tham khảo :

Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật đó bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng hoặc cả hai (tức vừa làm cho vật bị biến đổi chuyển động và vừa bị biến dạng).

Ví dụ: Khi các cầu thủ đá bóng, chân họ tác dụng lên quả bóng một lực vừa làm cho quả bóng bị biến dạng, vừa làm quả bóng chuyển động theo một hướng khác.

Lưu ý: Lực có tác dụng làm biến đổi chuyển động (ngay cả khi vật đang đứng yên, khi chịu tác dụng của một lực nó bắt đầu chuyển động, thì cũng nói là lực làm biến đổi chuyển động của vật). Nhưng lực không gây ra chuyển động (khi vật đang chuyển động mà không chịu tác dụng của lực nào thì vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đểu).

- Trong một số trường hợp lực không gây ra chuyển động mà chỉ làm vật biến dạng.

24 tháng 12 2021

a ) ĐCNN : \(10:5=2\left(cm^3\right)\)

     GHĐ : 250 cm3

b) Thể tích của viên đá :

 \(210-120=90\left(cm^3\right)\)

Câu 21: Đơn vị đo chiều dài là đơn vị nào sau đây ?A. Kilôgam (Kg ) B. mét ( m )C. lít (l) D. giây (s)Câu 22 : Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?A. Kilôgam (Kg ) B. Mét C. Cm3 D. mlCâu 23 : Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?A. Phút (ph) B. Giờ (h) C. Giây (s) D. Cả 3 đáp án trên đều saiCâu...
Đọc tiếp

Câu 21: Đơn vị đo chiều dài là đơn vị nào sau đây ?

A. Kilôgam (Kg ) B. mét ( m )

C. lít (l) D. giây (s)

Câu 22 : Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?

A. Kilôgam (Kg ) B. Mét C. Cm3 D. ml

Câu 23 : Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?

A. Phút (ph) B. Giờ (h) C. Giây (s) D. Cả 3 đáp án trên đều sai

Câu 24 : Một tạ bằng bao nhiêu kg?

A. 10kg B. 50kg C. 70kg D. 100kg

Câu 25: Một Cm3 thì bằng :

A. 1 m B. 1 lít C. 5 g D. 10 m

Câu 26: Màn hình máy tính nhà Tùng loại 19 inch . Đường chéo của màn hình đó có kích thước là :

A. 4,826mm B. 48,26mm C. 48cm D. 48,26dm

Câu 27: 540kg bằng bao nhiêu tấn?

A. 0,52 tấn B. 0,53 tấn C. 0,5 tấn D. 0,54 tấn

Câu 28:Một bình nước đang chứa 100ml nước, khi bỏ vào bình một viên bi sắt thì nước trong bình dâng lên đến vạch 150ml. Thể tích viên bi là bao nhiêu ?

A. 40 Cm3 B. 55Cm3 C. 50 dm3 D. A và C đều đúng

Câu 29 : Lực đẩy của gió tác dụng lên cánh buồm là lực nào sau đây?

A. Lực tiếp xúc B. Lực không tiếp xúc

C. Lực điện từ D. Cả 3 đáp án trên đều sai

Câu 30 : Lực hút của nam châm lên bi sắt là lực nào sau đây?

A. Lực tiếp xúc B. Lực từ

C. Lực không tiếp xúc D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

4
24 tháng 12 2021

Câu 21: B

câu 22: A

24 tháng 12 2021

23 C

24 D

24 tháng 12 2021

c nha

24 tháng 12 2021

6C

7C

giúp đi nàoT^T

1 . Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu ,...

Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm ,...

Lực hút : Nam châm tác dụng lên quả nặng , ...

2. Vd : Biến đổi chuyển động : Hòn bi đang nằm yên mà ta bắn nó thì nó bị biến đổi chuyễn động

Biến đổi Biến dạng : Lấy tay ấn vào quả bóng cao su thì nó bị biến dạng

23 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nha!!