K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1

lười biếng, lười nhác, biếng nhác, chây lười, lười

18 tháng 1

Lười biếng, lười nhác, biếng nhác, chây lười, uể oải.

18 tháng 1

Em vẫn luôn nghĩ rằng mình thật may mắn vì có một người chị gái giỏi giang lại luôn biết yêu thương và nhường nhịn em.

Gia đình em có 4 người, bố, mẹ, chị gái em và em. Trong nhà, chị là người chị, là người bạn gần gũi với em nhất. Chị em có đôi mắt tròn xoe, lúc nào cũng sáng long long. Mọi người nói đó là đôi mắt thể hiện sự thông minh. Mái tóc của chị dài đến ngang vai. Khi đi học, chị thường buộc túm tóc lên gọn gàng. Lúc ở nhà, chị thường để xõa tóc vì mái tóc của chị đen và mượt lắm.

Vì lớn hơn em lại biết nhiều việc hơn em nên ở nhà chị thường giúp đỡ bố mẹ những công việc lặt vặt như rửa chén bát, quét nhà. Có ngày bố mẹ đi vắng, chị là người vào bếp nấu cho em những bữa ăn thật ngon. Có lẽ vì chị em có đôi bàn tay búp măng nên chị làm việc gì cũng khéo léo. Chưa bao giờ chị làm bể một chiếc chén nào.

Chị em có dáng người dong dỏng cao. Chị hơi gầy một chút so với dáng người của mình. Mẹ em vẫn hay nhắc nhở chị phải ăn nhiều hơn một chút, béo hơn trông sẽ xinh hơn. Trong mắt của em, chị em như thế này cũng đã là xinh lắm rồi.

Buổi sáng chị thường gọi em dậy để đi học chung. Có chị đi bên cạnh, em không thấy sợ hãi gì cả. Chị đúng là món quà tuyệt vời mà bố mẹ đã dành tặng cho em.

26 tháng 3

Mẹ của chúng ta đã sinh ra hai anh em cách nhau tới mười tuổi, tạo ra một khoảng cách đáng kể trong việc tiếp cận hành trình học tập. Khi em đang ở lớp năm, anh trai của em đã bước vào năm thứ ba tại Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi kỳ nghỉ hè, cả hai chúng ta đều tập trung vào việc ôn thi và tự học từ những tài liệu chuyên sâu. Chúng ta đều là những người chăm chỉ, và hình ảnh của sự siêng năng trong học tập của anh in sâu vào tâm trí của em.

Tài liệu học của anh rất đa dạng và phong phú, với mỗi môn học đều có một tập sách dày cộm. Sau khi ăn uống, anh dành một khoảng thời gian ngắn để tương tác với gia đình trước khi tập trung vào việc học. Anh bật đèn bàn và mở máy tính, với dáng vẻ gầy gầy, anh nghiêng người về phía bàn phím. Đôi tóc mai thưa thớt trước trán thường khiến anh phải dùng tay lau đi. Dường như anh luôn tập trung suy nghĩ về cách giải quyết các bài toán. Dưới ánh sáng từ đèn bàn, đôi mắt sâu thẳm của anh liên tục theo dõi màn hình. Cơ thể mảnh mai của anh, soi bóng dưới ánh đèn, làm nổi bật đôi môi hình trái tim xinh xắn. Anh tập trung vào việc học, gõ phím, ghi chép, tính toán, tất cả đều được thực hiện một cách tỉ mỉ và cẩn trọng. Ánh sáng từ màn hình thay đổi theo nhịp độ gõ phím, và đôi bàn tay của anh lướt nhẹ nhàng trên bàn phím. Anh đang theo học ngành Công nghệ Phần mềm, một trong những ngành mà anh đam mê nhất và cũng là môn mà anh thành thạo nhất trong tất cả. Đôi bàn tay dài của anh vẫn tiếp tục lướt nhẹ trên bàn phím, âm thanh của những phím được nhấn xuống nghe to hơn trong bầu không khí yên tĩnh của căn nhà. Sau hai giờ liên tục tập trung vào việc học, anh đứng dậy vươn vai để giảm căng thẳng, rồi ra ban công để thư giãn một chút. Làm một vài động tác để giữ cơ thể linh hoạt, anh quay trở lại bàn học. Với dáng vẻ cẩn trọng và cần mẫn như một chú ong xây tổ, anh đang tích cực xây dựng kiến thức cho mình, để sẵn sàng phục vụ ngành Công nghệ Thông tin trong tương lai.

Chúng ta, anh em, cần cù trong việc học tập không chỉ vì lợi ích cá nhân mà còn vì là tấm gương lý tưởng để nhìn theo. Trong những thời kỳ khó khăn của gia đình, sự nỗ lực và siêng năng trong việc học tập của anh là nguồn động viên lớn lao cho ba mẹ và cả em. Anh thường chia sẻ với em: "Bất cứ giá nào, anh cũng phải đạt được mục tiêu của mình: tốt nghiệp với bằng kỹ sư giỏi." Lời khuyên này của anh cũng là một nguồn động viên lớn dành cho em trong hành trình học tập của mình. Em đã hứa sẽ noi theo và học hỏi từ anh về sự kiên trì và sự nỗ lực trong học tập.

17 tháng 1

Nghe tin Bác đến thăm trường thiếu nhi miền Nam, các cô chú phụ trách trường tíu tít chuẩn bị, trang hoàng hội trường đón Bác.

Khi Bác đến, tất cả mọi người ùa ra đón Bác và đưa Bác đến hội trường đã được chuẩn bị cờ, hoa lộng lẫy. Nhưng Bác đề nghị dẫn Bác đến nhà bếp và phòng ngủ xem các cháu có được ăn no, ngủ ấm và chăm sóc chu đáo không. Sau đó Bác lấy ra một gói kẹo lớn chia đều cho các cháu. Đang nhìn các cháu ăn kẹo, Bác chợt nhận ra có 1 cháu đang đứng ở góc phòng, nét mặt buồn xo. Bác gọi lại hỏi:

- Cháu tên là gì? Vì sao lại đứng ở đây?

- Cháu tên là Tộ. Vì cháu phạm lỗi, tay bẩn không rửa nên các cô chú phạt, không cho nhận kẹo của Bác.

Bác cười bảo bạn Tộ đi rửa tay rồi chia kẹo cho Tộ, sau đó Bác dạy:

- Từ nay, cháu phải luôn giữ gìn đôi tay cho sạch nhé. Bàn tay con người rất đáng quý.

Bạn Tộ rất cảm động trước sự chăm sóc ân cần của Bác. Từ đấy, bạn luôn giữ đôi tay sạch sẽ và rửa tay sạch trước khi ăn.

Qua câu chuyện trên, em học được bài học: Biết sai mà nhận đã đáng quý, biết sai còn biết sửa càng đáng quý hơn. Vì tấm lòng bao dung của Bác, Tộ không chỉ cảm động mà còn tự rèn thói quen tốt cho bản thân mình.

24 tháng 3

tham khảo nhé:

                                                      Bài làm:

Em năm nay đã là học sinh lớp 6 nhưng vẫn còn ham chơi , thường xuyên để cha mẹ nhắc nhở , trách phạt . Nhưng ở cái tuổi này có vẻ em còn ương bướng lắm . Cho đến hôm nay , trong tiết giáo dục công dân , em được nghe câu chuyện Bác Hồ với thiếu nhi em mới ngộ ra nhiều điều và có thêm được nhiều bài học.

    Đó là câu chuyện : Bác đến thăm trường thiếu nhi miền Nam .

Nhân chuyến công tác tại miền Nam , Bác đã có chuyến thăm trường thiếu nhi miền Nam. Hay tin Bác sẽ đến thăm nên các thầy cô, các bạn thiếu nhi trong trường háo hức lắm . Mọi người đều dọn dẹp , chuẩn bị thật tỉ mỉ và kĩ càng để chào đón Bác . Khi Bác đến thăm , mọi người đều ùa ra đón Bác mời Bác ra hội trường đã chuẩn bị sẵn . Nhưng Bác lại muốn các cô dẫn ra nhà bếp và phòng ngủ để xem các cháu của Bác ăn no, ngủ ấm và chăm sóc có được chu đáo không . Rồi Bác lấy kẹo chia cho từng cháu nhưng có một bạn đứng nép ngoài mép cửa với gương mặt buồn rượu.

Thấy vậy ,Bác gọi lại hỏi chuyện :

-Cháu tên là gì ? Vì sao đứng ở đây?

Cậu bé đáp rằng cậu tên là Tộ , vì phạm lỗi không rửa tay , để tay bị bẩn nên bị các cô chú phạt không được nhận kẹo của Bác . Nghe chuyện , Bác chỉ cười và bảo Tộ đi rửa tay rồi Bác sẽ cho kẹo.Sau đó , Bác dạy :

- Từ nay, cháu phải luôn giữ gìn đôi tay cho sạch nhé. Bàn tay con người rất đáng quý.

Tộ cảm động trước sự chăm sóc ân cần của Bác . Từ đấy, Tộ cũng luôn giữ  bàn tay sạch sẽ và rửa tay sạch trước khi ăn.

     Qua câu chuyện trên , em thấy thật xấu hổ vì mình còn để bố mẹ phải nhắc nhở nhiều lần mà còn ương bướng không nghe. Và em cũng như bạn Tộ trong câu chuyện đều cảm động trước sự dạy bảo và chăm sóc ân cần của Bác. Đối với Bác , mọi thiếu nhi trên đất nước đều là cháu của Bác  và cháu nào cũng ngoan , cũng đáng được yêu thương . Em cảm thấy rất yêu quý , trân trọng và biết ơn Bác . Về những việc Bác đã làm cho Tổ quốc , những sự hi sinh không thể tả thành lời ;những sự dạy bảo ; những tình yêu dành cho thiếu nhi nói riêng và đồng bào nói chung . Bác dành cả cuộc đời dành cho Tổ quốc máu thịt chỉ vì một ham muốn tột bậc “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Người đã  cống hiến cả thanh xuân tuổi trẻ , cuộc đời vì độc lập dân tộc ,vì sự tự do của muôn dân và vì tình yêu cho thiếu nhi , cho đồng bào. Đến tận lúc ra đi người vẫn còn lo lắng cho miền Nam máu thịt , lo lắng vì đại sự dân tộc vẫn chưa thành -đất nước chưa được giải phóng hoàn toàn và để lại muôn vàn tình thương “ Tôi để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, cho các cháu thiếu niên và nhi đồng…”. Tuy rằng người đã ra đi và rất nhiều thế hệ sau chưa từng tận mắt thấy , tận tai nghe và được cảm  nhận tình thương của Bác . Nhưng những thế hệ ấy và em đều hiểu được , cảm nhận được , ghi nhớ những tình cảm , tấm lòng và tình yêu mà Bác dành cho quốc gia dân tộc . Chính như nhà thơ Tố Hữu đã viết :

                 Bác ơi tim Bác mênh mông thế
                 Ôm cả non sông, mọi kiếp người

 Là một công dân được thừa những thành quả hi sinh của Bác , của các anh cha đi trước , em nhận thấy bản thân cần có nghĩa vụ và trách nhiệm sao cho xứng đánh với những thành quả ấy . Và học theo lời dạy của Bác “ tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình” . Còn là một học sinh nên em sẽ cố gắng học tập thật tốt ,  chăm ngoan , nghe lời cha mẹ để cố gắng trở thành học sinh mẫu mực , con ngoan trò giỏi và xứng là cháu ngoan Bác Hồ . Đồng thời cũng sẽ luôn trau dồi kiến thức văn học , lịch sử , địa lí  để có thể biết thêm nhiều hơn sự cống hiến của Bác , của cha anh để có được đất nước độc lập hôm nay . Rèn luyện trí tuệ và sức khỏe để trở thành một công dân toàn diện để có thể  cống hiến cho quê hương , đất nước.

       Mong rằng từ câu chuyện Bác với thiếu nhi và những cảm nhận của em thì cả em và những em , những bạn  và cảnh những anh chị sẽ  có thể thổi lên ý chí học tập rèn luyện vì bản thân , vì đất nước

17 tháng 1

Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca. Cô giáo xếp Thi Ca ngồi ngay cạnh Minh. Minh tò mò ngó mái tóc xù lông nhím  của bạn, định bụng sẽ làm quen với “người hàng xóm” mới thật vui vẻ.........

tính từ chỉ đặc điểm của sự vật: mới,xù lông nhím.

tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động: tò mò,thật vui vẻ.

mình ko bt cách gạch chân nên mình viết thế này

17 tháng 1

Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca. Cô giáo xếp Thi Ca ngồi ngay cạnh Minh. Minh tò mò ngó mái tóc xù lông nhím  của bạn, định bụng sẽ làm quen với “người hàng xóm” mới thật vui vẻ.........

tính từ chỉ đặc điểm của sự vật: mới,xù lông nhím.

tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động: tò mò,thật vui vẻ.

mình ko bt cách gạch chân nên mình viết thế này

Trường Sa lộng gió giữa Biển Đông mênh mông-giọt máu thiêng của đất Việt dưới ngầu ngầu bọt sóng. Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương: Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử… Hai mươi nhăm năm trước, cũng vào mùa này, biển đang động dữ dội bởi ảnh hưởng của mùa gió chướng, tôi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu. Hơn hai mươi năm...
Đọc tiếp

Trường Sa lộng gió giữa Biển Đông mênh mông-giọt máu thiêng của đất Việt dưới ngầu ngầu bọt sóng. Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương: Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử…

Hai mươi nhăm năm trước, cũng vào mùa này, biển đang động dữ dội bởi ảnh hưởng của mùa gió chướng, tôi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu. Hơn hai mươi năm gắn bó với đảo, biết  bao đồng đội đã cùng tôi nếm trải những gian khổ, hiểm nguy. Trong chiến dịch CQ88 ngày 14 tháng 3, bảy mươi ba đồng đội tôi đã hi sinh để giữ chủ quyền Tổ quốc.

Năm 1989, tôi được lệnh rời đảo khi có người ra thay thế. Hè ấy, nắng như đổ lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi. Nhìn lại căn nhà chòi chúng tôi đã gắn bó, tôi mới nhận ra tình cảm mình dành cho đảo lớn đến mức nào. Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.

Giờ đây đến mùa biển động, tôi lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn, nơi tôi đã gửi lại một phần đời mình ở đó.

Bây giờ chắc biển lại động rồi. Ngồi nơi Đất Mẹ, tôi nhớ đến cháy lòng! Tôi nhớ lắm Trường Sa ơi!

 

Dựa vào đoạn trích trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1:Trường Sa được so sánh với gì?               

A. Đất Mẹ.       B. Tấm gương khổng lồ.    C. Giọt máu thiêng của đất Việt.

Câu 2:Tác giả nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa vào mùa nào?   

A. Mùa gió chướng                         B. Mùa đông        C. Mùa gió mùa.

Câu 3:Vì sao tác giả lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn?

A. Vì Trường Sa rất đẹp.

B. Vì tác giả đã gửi một phần đời của mình ở đó.

C. Vì tác giả có nhiều đồng đội.

Câu 4:Các chiến sĩ trên đảo là những người như thế nào?

A. Nếm trải những gian khổ, hiểm nguy.

B. Chịu đựng hi sinh để giữ vững chủ quyền Tổ quốc.

C. Tất cả những phẩm chất trên.

Câu 5:Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đầu tiên của đoạn văn là:

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật

B. Đánh dấu phần chú thích trong câu

C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê

Câu 6:Từ “con sóng” trong câu “Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?                   

 

A.   Nghĩa gốc

B.   Nghĩa chuyển

 

Câu 7:Câu “Hè ấy, nắng như đổ lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi.” có mấy vế câu?         A. 1             B. 2              C. 3

1

câu 1 : a                     câu 2 : a            câu 3 : b               câu 4 : a

câu 5 : a                      câu 6 : b             câu 7 : b

Mk ko chắc cho lắm ạk                                                                              Có j sai sót thì mk xl nhé !

18 tháng 1

a; Mái tóc của mẹ em (cn) rất đẹp (vn)

b; Tiếng sóng (cn); vỗ...man thuyền (vn)

c; Sóng (cn) vỗ...mạn thuyền (vn)

d; con gà (cn) to, ngon(vn)

 

17 tháng 1

Rủ nhau chơi khắp Long Thành

Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai:

Hàng Bồ , Hàng Bạc , Hàng Gai

Hàng Buồm , Hàng Thiếc , Hàng Hài , Hàng Khay.

16 tháng 1

hhhhhhhhhhhhhhhhhhh

16 tháng 1

- Cái bàn - bàn bạc

- Năm cái kẹo - số 5