Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh BC = 12 cm. Gọi I là trung điểm của AB, K là trung điểm của AC.
a) Tính độ dài đoạn thẳng IK.
b) Tứ giác IKCB là hình gì? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. A = x2 + 2y2 + 2xy - 4y - 3
= ( x2 + 2xy + y2 ) + ( y2 - 4y + 4 ) - 7
= ( x + y )2 + ( y - 2 )2 - 7
Vì ( x + y )2\(\ge\)0\(\forall\)x;y ; ( y - 2 )2\(\ge\)0\(\forall\)y
=> A = ( x + y )2 + ( y - 2 )2 - 7 \(\ge\)- 7
Dấu "=" xảy ra <=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=0\\\left(y-2\right)^2=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\y=2\end{cases}}\)
Vậy minA = - 7 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\y=2\end{cases}}\)
2. B = 3x2 + 4y2 + 4xy - 4x - 2
= ( x2 + 4xy + 4y2 ) + ( 2x2 - 4x + 2 ) - 4
= ( x + 2y )2 + 2 ( x - 1 )2 - 4\(\ge\)- 4
Dấu "=" xảy ra <=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+2y\right)^2=0\\2\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}y=-\frac{x}{2}\\x=1\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}y=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)
Vậy minB = - 4 <=> \(\orbr{\begin{cases}y=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)
C = 4x2 + 2y2 - 4xy - 6y + 5
= ( 4x2 - 4xy + y2 ) + ( y2 - 6y + 9 ) - 4
= ( 2x - y )2 + ( y - 3 )2 - 4\(\ge\)- 4
Dấu "=" xảy ra <=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2x-y\right)^2=0\\\left(y-3\right)^2=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{y}{2}\\y=3\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\y=3\end{cases}}\)
Vậy minC = - 4 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\y=3\end{cases}}\)
theo a, vì tứ giác AHCK là hbh => AK//CH hay AM//CN
Mà AD// BC hay AN//CM
=>tứ giác AMCN là hbh
=> AN=CM
Q M K D I P O H
a) Xét \(\Delta QPM\)có :
\(QI=IP\left(gt\right)\)
\(IK//QM\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow MK=KP\)
Xét \(\Delta PQM\)có ;
\(QI=IP\left(gt\right)\)
\(HI//QM\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow QH=HM\)
Xét \(\Delta QMP\)có :
\(MK=KP\left(cmt\right)\)
\(QH=HM\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\)HK là đường trung bình của \(\Delta QMP\)
\(\Rightarrow HK//QP\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác KHQP là hình thang
b) Ta có : \(IH//MP\left(gt\right)\)
mà \(MP\perp MQ\)( \(\Delta MPQ\)vuông tại M )
\(\Rightarrow IH\perp MQ\)
\(\Rightarrow\widehat{MHI}=90^o\)
Ta có : \(IK//QM\left(gt\right)\)
mà \(QM\perp MP\)( \(\Delta MPQ\)vuông tại M )
\(\Rightarrow IK\perp MP\)
\(\Rightarrow\widehat{IKM}=90^o\)
Tứ giác MKIH có : \(\widehat{HMK}=90^o;\widehat{MHI}=90^o;\widehat{IKM}=90^o\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác MKIH là hình chữ nhật
c) Ta có : tứ giác MKIH là hình chữ nhật (cmt)
\(\Rightarrow\)2 đường chéo HK và MI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của MI (gt)
\(\Rightarrow\)O là trung điểm của HK
\(\Rightarrow\)K đối xứng với H qua O
d) Ta có : HK là đường trung bình của \(\Delta QMP\)(cmt)
\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}QP\left(1\right)\)
mà \(QI=\frac{1}{2}QP\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow HK=QI\)
mà O là trung điểm của HK (cmt)
và D là trung điểm của QI (gt)
\(\Rightarrow HO=DI\)
mà \(HO//DI\)( do HK // QP )
\(\Rightarrow\)Tứ giác OIDH là hình bình hành (3)
Ta có : O là trung điểm của HK
O là trung điểm của MI
mà HK = MI ( do MKIH là hình chữ nhật )
\(\Rightarrow\)HO = OI (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\)Tứ giác OIDH là hình thoi
tự kẻ hình nha
a) trong tam giác PMQ có KI//MQ( cùng vuông góc với KM), PI=IQ=> KI là đtb=> PK=KM
tương tự ta có MH=HQ
trong tam giác PMQ có MH=HQ, PK=KM=> KH là đtb=> KH//PQ=> KHQP là hình thang
b) trong tứ giác KMHI có IKM=KMH=MHI=90 độ=> KMHI là hcn
c) vì KMHI là hcn=> KH=MI và KH giao MI tại trung điểm mỗi đường mà O là trung điểm của MI=> I là trung điểm KH => K đối xứng H qua O
d) vì KH=MI(cmt) và O là trung điểm mỗi đường=> KO=IO=HO=MO(1)
tam giác PMQ vuông tại M, PI=IQ=> MI=IP=IQ=PQ/2( tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)(2)
tương tự ta có HD=ID=DQ=IQ/2 (3)
MI=IQ=> MI/2=IQ/2=> MO=OI=ID=DQ(4)
từ (1);(2);(3);(4)=> OI=OH=HD=DI=> OIDH là hình thoi