K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2024

Để giải bài toán trên, ta cần xác định chữ số thay thế dấu * sao cho số đó thỏa mãn các điều kiện đã cho.

  1. 1373* chia hết cho 2 và cho 9 => 13730 chia hết cho 2 và cho 9 (1+3+7+3+0=14 không chia hết cho 9, nên thử với 13732)

  2. 158 chia hết cho 2 và cho 3 => 1586 chia hết cho 2 và cho 3 (1+5+8+6=20 không chia hết cho 3, nên thử với 1584)

  3. 1475 chia hết cho 2 và cho 5 => 14750 chia hết cho 2 và cho 5 (1+4+7+5+0=17 không chia hết cho 5, nên thử với 14752)

  4. 171 chia hết cho 5 và cho 9 => 1719 chia hết cho 5 và cho 9 (1+7+1+9=18 chia hết cho 9, nên chữ số thay thế là 9)

  5. 6171 chia hết cho 5 và cho 3 => 6171 chia hết cho 5 và cho 3 (6+1+7+1=15 chia hết cho 3, nên chữ số thay thế là 5)

  6. 7451 chia hết cho 9 => 7451 chia hết cho 9 (7+4+5+1=17 không chia hết cho 9, nên thử với 7452)

  7. 1045 chia hết cho 9 => 1045 chia hết cho 9 (1+0+4+5=10 không chia hết cho 9, nên thử với 1044)

  8. 5301 chia hết cho 3 và cho 9 => 5301 chia hết cho 3 và cho 9 (5+3+0+1=9 chia hết cho 9, nên chữ số thay thế là 4)

  9. 139 chia hết cho 3 và cho 2 => 139 chia hết cho 3 và cho 2 (1+3+9=13 không chia hết cho 3, nên thử với 138)

  10. 1752* chia hết cho 3 và cho 5 => 17520 chia hết cho 3 và cho 5 (1+7+5+2+0=15 chia hết cho 3, nên chữ số thay thế là 0)

Vậy kết quả chữ số thay thế cho các số đã cho là: 13732, 1584, 14752, 1719, 6171, 7452, 1044, 5301, 138, 17520.

13 tháng 8 2024

bạn thêm dữ kiện đi

13 tháng 8 2024

`(8/15+3/5):7/4`

`= (8/15+9/15):7/4`

`= 17/15 : 7/4`

`= 68/105`

`17/20 - 2/5` $\times $ `1/2`

`= 17/20 - 1/5`

`= 17/20 - 4/20`

`= 13/20`

`4/9` $\times $ `(5/6 - 2/3)`

`= 4/9` $\times $ `(5/6 - 4/6)`

`= 4/9` $\times $ `1/6`

`= 2/27`

`7/12 : 2/5` $\times $ `3/10`

`= 35/24` $\times $ `3/10`

`= 7/16`

13 tháng 8 2024

Cậu xem lại bài: \(\dfrac{1}{2023\times2025}\) hay \(\dfrac{1}{2023\times2024}\) ạ

13 tháng 8 2024

cho mính sửa chỗ1/2023x2024 thành 1/2023x2025 nhoa 

cho mình xin lỗi

13 tháng 8 2024

\(1,2\times15+1,2\times74+1,2\\ =1,2\times\left(15+74+1\right)\\ =12\times100\\ =1200\)

13 tháng 8 2024

1,2×(15+74+1)

1,2×90

108

a: Xét ΔDBE vuông tại D và ΔCDE vuông tại C có

\(\widehat{DEB}\) chung

Do đó: ΔDBE~ΔCDE

b:

Ta có: CH\(\perp\)DE

DB\(\perp\)DE

Do đó: CH//DB

Xét ΔHCD vuông tại H và ΔCDB vuông tại C có

\(\widehat{HCD}=\widehat{CDB}\)(hai góc so le trong, CH//DB)

Do đó: ΔHCD~ΔCDB

=>\(\dfrac{HC}{CD}=\dfrac{CD}{DB}\)

=>\(HC\cdot DB=CD^2\)

c: ABCD là hình chữ nhật

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của BD

=>OB=OD(1)

Xét ΔEOD có HK//OD

nên \(\dfrac{HK}{OD}=\dfrac{EK}{EO}\left(2\right)\)

Xét ΔEOB có KC//OB

nên \(\dfrac{KC}{OB}=\dfrac{EK}{EO}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra HK=KC

=>K là trung điểm của HC

4x+3y-xy=1

=>\(4x-xy+3y=1\)

=>\(x\left(4-y\right)+3y-12=-11\)

=>-x(y-4)+3(y-4)=-11

=>(-x+3)(y-4)=-11

=>(x-3)(y-4)=11

=>\(\left(x-3;y-4\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(11;1\right);\left(-1;-11\right);\left(-11;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;15\right);\left(14;5\right);\left(2;-7\right);\left(-8;3\right)\right\}\)

\(\dfrac{15}{23}-\dfrac{21}{23}-\left(-\dfrac{8}{23}\right)-\left(-\dfrac{21}{33}\right)\)

\(=\left(\dfrac{15}{23}+\dfrac{8}{23}-\dfrac{21}{23}\right)+\dfrac{21}{33}\)

\(=\dfrac{2}{23}+\dfrac{21}{33}=\dfrac{2\cdot33+21\cdot23}{23\cdot33}=\dfrac{549}{759}\)

13 tháng 8 2024

Sửa đề: 

\(\dfrac{15}{23}-\dfrac{21}{23}-\left(-\dfrac{8}{23}\right)-\left(-\dfrac{21}{23}\right)\\ =\dfrac{15}{23}-\dfrac{21}{23}+\dfrac{8}{23}+\dfrac{21}{23}\\ =\left(\dfrac{15}{23}+\dfrac{8}{23}\right)+\left(-\dfrac{21}{23}+\dfrac{21}{23}\right)\\ =1+0\\ =1\)

a: Xét ΔAFH vuông tại F và ΔADB vuông tại D có

\(\widehat{FAH}\) chung

DO đó: ΔAFH~ΔADB

b: ΔAFH~ΔADB

=>\(\dfrac{AF}{AD}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AD}{AB}\)

Xét ΔAFD và ΔAHB có

\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AD}{AB}\)

\(\widehat{FAD}\) chung

Do đó: ΔAFD~ΔAHB

c: ΔAFD~ΔAHB

=>\(\widehat{ADF}=\widehat{ABH}\)

=>\(\widehat{ADF}=\widehat{ACH}\)

Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

\(\widehat{EAH}\) chung

DO đó: ΔAEH~ΔADC

=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AD}{AC}\)

Xét ΔAED và ΔAHC có

\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AD}{AC}\)

\(\widehat{EAD}\) chung

Do đó: ΔAED~ΔAHC

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ACH}\)

=>\(\widehat{FDA}=\widehat{EDA}\)

=>DA là phân giác của góc FDE

loading... 

1

4: Xét ΔMDC có AB//DC
nên \(\dfrac{MA}{AD}=\dfrac{MB}{BC}\)

mà AD=BC

nên MA=MB

Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

CD chung

AC=BD

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

=>ED=EC

=>E nằm trên đường trung trực của DC(2)

Ta có: MA+AD=MD

MB+BC=MC

mà MA=MB và AD=BC

nên MC=MD

=>M nằm trên đường trung trực của CD(1)

Từ (1),(2) suy ra ME là đường trung trực của CD

=>ME đi qua trung điểm của CD

2: MNPQ là hình thang cân

=>\(\widehat{MNP}=\widehat{NMQ}\)

=>\(\widehat{QMN}=40^0\)

Ta có: MN//PQ

=>\(\widehat{MNP}+\widehat{NPQ}=180^0\)

=>\(\widehat{NPQ}=180^0-40^0=140^0\)

MNPQ là hình thang cân

=>\(\widehat{Q}=\widehat{NPQ}=140^0\)