K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

P(x) = x2 - 7x + 6 + 7 = 0

  <=> (x2 - x - 6x +  6) + 7 = 0

  <=> x (x - 1) - 6 (x - 1) + 7 = 0

  <=> (x - 1)( x - 6) + 7 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x.

Vậy phương trình P(x) không có nghiệm (vô nghiệm).

22 tháng 4 2016

Kẻ Hủy diệt trả lời không logic lắm

22 tháng 4 2016

2 số a;b;c;d hay là số gì

22 tháng 4 2016

1/aa         1/bb       1/cc        1/dd

22 tháng 4 2016

từ đề bài suy ra P(-2)=0 rồi thay -2 và P(x) và tìm m như tìm x bình thường

22 tháng 4 2016

Ta có x^2-x+3=x^2-1/2x-1/2x+1/4+11/4

                    = x(x-1/2)-1/2(x-1/2)+11/4

                   = (x-1/2)(x-1/2)+11/4

                  = (x-1/2)^2+11/4

Vì (x-1/2)^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0; 11/4 >0 nên (x-1/2)^2+11/4>0

Vậy đa thức trên vô nghiệm

22 tháng 4 2016

Có x^2-x+3=x(x-1)+3

mà x và x-1 là 2 số nguyen liên tiếp nên luôn có tích lớn hơn hoặc =0

=>x(x-1)> hoặc =0

=>x(x-1)+3>0

=> đa thức đã cho luôn lớn hơn 0

=> x^2-x+3 vô nghiệm

*Rút kinh nghiệm lần sau khi chứng minh vô nghiẹm phải chứng minh cho đa thức đó lớn hơn hoặc nhỏ hơn 0

cách khả dụng nhất là chứng minh cho đa thức đó là tổng của các căn bậc 2 cộng với 1 số cụ thể

23 tháng 4 2016

bạn chỉ cần thế nghiệm vào rồi tính m là đc rồi

25 tháng 3 2018

ta co: gia tri tuyet doi cua 17+gia tri tuyet doi cua26+1=10,2(da lam tron)

gia tri tuyet doi cua 99=9,9(da lam tron)

ta co:9,9<10,2

Suy ra ..........................................................................................................

4 tháng 4 2021

                        nguen son dong 

                         mik chả hỉu bạn ghi cái rì . gõ cả dấu bạn nhá

c/m AE vuông góc CK trước

7596976

22 tháng 4 2016

 a) Góc b =1V (gt)

góc A = 60 độ (gt) => góc BAE = góc KAE = góc ACB = 30 độ (1)

xét tam giác AKE và tam giác BKE có:

góc B = góc AKE = 1V (gt}

góc KAE = góc ACB = 30 độ (1)

EK chung

từ 3 điều trên suy ra: tam giác AKE = tam giác BKE ( cạnh huyền góc nhọn )

=> AK = KE ( 2 cạnh tương ứng )

b) ta có BD vuông góc với AE => góc D = 1V (2)

góc ABD = 180 -30-90 = 60 độ (3)

xét tam giác ABC và tam giác BDA có :

góc C = góc ADB = 1V (gt)

góc A = góc ABD = 60 độ (3)

AB chung

từ 3 điều trên suy ra;

tam giác ABC = tam giác  BDA ( cạnh huyền góc nhọn)

=> CB = AD (2 cạnh tương ứng )

22 tháng 4 2016

a, hok lớp 7 rồi sao?

22 tháng 4 2016

về học lại kiến thức lũy thừa vs số mũ chẵn đê