Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phân số tối giản: \(\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{7};\dfrac{72}{73}\) vì các phân số này cả tử và mẫu đều không chia hết cho cùng một số tự nhiên nào khác 1.
Phân số: \(\dfrac{1}{3},\dfrac{ }{ }\)\(\dfrac{4}{7}\)\(\dfrac{72}{73}\) là những phân số tối giản, vì: \(\dfrac{1}{3}\)\(,\dfrac{4}{7}\) cả tử và mẫu không thể chia cho cùng 1 số, tức là không thể rút gọn được nữa. \(\dfrac{72}{73}\) cũng là phân số tối giản vì khi tử kém mẫu 1 đơn vị thì đó là phân số tối giản, không rút gọn được nữa.
\(\dfrac{8}{32}=\dfrac{8:4}{32:4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\), Vì phân số \(\dfrac{8}{32}\) vẫn có thể rút gọn nên đó không phải là phân số tối giản.
‐ Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 số 0.
‐ Tích 25 x 4 = tận cùng bằng 2 chữ số 0. ‐ Mỗi số 5; 15; 35 nhân với một số chẵn ﴾ ngoài những số đã lấy ở trên ﴿, cho một số tận cùng bằng 1 chữ số 0. Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0.
Ta có:4+2+3 =10 (chữ số 0).
Vậy tích của 1 x 2 x 3 x 4 x … x 99 x 100 tận cùng bằng 24 chữ số 0.
Từ 1->40 có 4 số chòn trục, hàng đơn vị bằng 0: 10;20;30;40
Các số có hàng đơn vị là 2 và 5 nhân với nhau sẽ tạo ra tích có 1 chữ số 0 tận cùng. Từ 1->40 có 4 cặp số có hàng đơn vị 2 và 5 (2 và 5; 12 và 15; 22 và 25; 32 và 35. Có thể thay đổi ví trị các thừa số)
Vậy số lượng chữ số 0 tận cùng của tích A: 4 + 4 = 8 (chữ số)
Đ.số:....
Hiệu 2 vận tốc: 60 - 40 = 20 (km/h)
Đổi: 15 phút = 0,25 giờ
Xe tải đi trước taxi quãng đường dài:
0,25 x 40 = 10 (km)
Taxi đuổi kịp xe tải sau thời gian xuất phát của taxi là:
10:20= 0,5(giờ) = 30 phút
Taxo đuổi kịp xe tải lúc:
7 giờ 30 phút + 15 phút + 30 phút = 7 giờ 75 phút = 8 giờ 15 phút
Đ.số: 8 giờ 15 phút
\(\dfrac{3}{10},\dfrac{4}{10},\dfrac{5}{10},\dfrac{6}{10},\dfrac{7}{10},\dfrac{8}{10}\)
12 phút = 1/5 giờ
Quãng đường xe máy đi được trong 12 phút:
25 × 1/5 = 5 (km)
Quãng đường ô tô đã đi đến lúc gặp xe máy:
5 + 25 : 1 = 30 (km)
Vận tốc ô tô:
30 : 1 = 30 (km/giờ)
a) 30 phút = 0,5 giờ
Lúc xe máy xuất phát thì xe đạp đã đi được quãng đường là:
20 × 0,5 = 10 (km)
b) Hiệu vận tốc hai xe:
60 - 20 = 40 (km/giờ)
Xe máy đuổi kịp xe đạp sau khoảng thời gian là:
10 : 40 = 0,25 (giờ) = 15 (phút)
c) Xe máy đuổi kịp xe đạp lúc:
6 giờ + 30 phút + 15 phút = 6 giờ 45 phút
d) Vị trí xe máy đuổi kịp xe đạp cách A một khoảng là:
60 × 0,25 = 15 (km)
Ô tô đi từ A đến B xuất phát sớm hơn ô tô đi từ B về A khoảng thời gian là:
8 giờ 30 phút - 7 giờ = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Ô tô đi từ A đến B đã đi trước được quãng đường là:
60 × 1,5 = 90 (km)
Quãng đường hai xe đi cùng nhau là:
300 - 90 = 210 (km)
Tổng vận tốc hai xe:
60 + 45 = 105 (km/giờ)
Thời gian hai xe đi cùng nhau đến khi gặp nhau:
210 : 105 = 2 (giờ)
Hai xe gặp nhau lúc:
8 gờ 30 phút + 2 giờ = 10 giờ 30 phút
\(A=x^2-3x+5\)
\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>=\dfrac{11}{4}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{3}{2}=0\)
=>\(x=\dfrac{3}{2}\)