Những từ viết hoa trong câu trên ngầm chỉ những sự vật nào
a)vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên MÂN BỂ sáng dần lên CÁI CHẤT BẠC NÉN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Biện pháp tu từ so sánh "Tiếng suối" trong như "tiếng hát xa". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa vẻ đẹp lung linh huyền ảo của cảnh vật về đêm.
- Cho thấy sự quan sát tinh tế và tình yêu thiên nhiên của Bác.
b. Biện pháp điệp cấu trúc "Vì...". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy quyết tâm chiến đấu của người cháu nơi chiến trường để bảo vệ những điều mình yêu thương nhất.
- Cho thấy tình yêu quê hương đất nước, yêu xóm làng thân thuộc, cả bà và tiếng gà tuổi thơ. Tất cả tạo thành động lực cho cháu cầm súng chiến đấu với quân thù.
Viết về người mẹ là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Và bài thơ Về thăm mẹ của tác giả Đinh Nam Khương
Nhân vật “con” trong bài thơ đã xa quê hương lâu ngày. Khi trở về thăm mẹ, người con nhìn thấy hình ảnh đầu tiên là căn bếp của mẹ cò chưa lên khói, đoán biết mẹ không có nhà. Lúc này, chỉ mình con thơ thẩn ra vào, ngoài trời lại đang đổ cơn mưa:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”
Những câu thơ tiếp theo, một loạt những hình ảnh quen thuộc được tác giả liệt kê:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Mỗi sự vật đều in bóng dáng của người mẹ. Căn nhà có mẹ được chăm sóc cẩn thận. Và mẹ đã hy sinh thật nhiều cho con, dành dụm những điều tốt đẹp nhất:
Hai câu thơ cuối cùng, người con đã bộc lộ trực tiếp tâm trạng dành cho người mẹ của mình:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Từ láy “nghẹn ngào” cho thấy tâm trạng xúc động của đứa con, nhìn cảnh vật đó, người con thấy thương mẹ nhiều hơn. Dù chỉ là những chuyện đơn giản, thường ngày nhưng cũng để khiến con cảm thấy biết ơn, trân trọng mẹ nhiều hơn.
Bài thơ “Về thăm mẹ” đã đem đến cho người đọc những cảm nhận thật chân thực, gần gũi về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng.
Từ "mâm bể" chỉ mặt biển. Từ "cái chất bạc nén" là màu chân trời lúc bình minh vừa ló dạng lấp lánh tựa màu bạc nén.