K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2022

`x(x-3)-(3-x)^2=0`

`=>x(x-3)-(x-3)^2=0`

`=>(x-3)(x-x+3)=0`

`=>x-3=0`

`=>x=3`

25 tháng 11 2022

x(x−3)−(3−x)\(^2\)=0

=x(x-3)-(x-3)\(^2\)=0

=x(x−3)−(x−3)\(^2\)=0

=(x-3)(x-x+3)=0

=(x−3)(x−x+3)=0

=x-3=0

=>x=3x= 0+3

x=3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2022

Lời giải:

Do ƯCLN(a,b)=12 nên đặt $a=12x, b=12y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau

Khi đó:
$BCNN(a,b)=12x.12y=336$

$xy=336:12:12=\frac{7}{3}$ (vô lý)

Bạn xem lại đề.

25 tháng 11 2022

vì ƯCLN(a,b)=12

=>a=12m , b=12n  (ƯCLN(m,n)=1)

BCNN(a,b)=336

=>12m.n=336

=>m.n=28

có:

m=1  , n=28 =>a=12 , b=336

m=4  n = 7  =>a=48 , b=84

vậy hai số phải tìm a và b là:(12 và 336) , (48 và 84)

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 11 2022

-23341701 heheboy

 

25 tháng 11 2022

bạn chụp lại đi ko nhìn đc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2022

Lời giải:

$A=1+4+4^2+4^3+....+4^{2022}$

$4A=4+4^2+4^3+4^4+...+4^{2023}$

$4A-A=(4+4^2+4^3+4^4+...+4^{2023})-(1+4+4^2+4^3+....+4^{2022})$

$3A=4^{2023}-1$

$B=3A+1=4^{2023}$ là 1 lũy thừa của $4$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2022

Lời giải:

$A=1+4+4^2+4^3+....+4^{2022}$

$4A=4+4^2+4^3+4^4+...+4^{2023}$

$4A-A=(4+4^2+4^3+4^4+...+4^{2023})-(1+4+4^2+4^3+....+4^{2022})$

$3A=4^{2023}-1$

$B=3A+1=4^{2023}$ là 1 lũy thừa của $4$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2022

Lời giải:

Gọi $ƯCLN(3n+4, 4n+5)=d$ với $d$ là số tự nhiên.

Khi đó:

$3n+4\vdots d; 4n+5\vdots d$

$\Rightarrow 4(3n+4)-3(4n+5)\vdots d$

Hay $1\vdots d\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow ƯCLN(3n+4, 4n+5)=1$

Tức là 2 số này là 2 số nguyên tố cùng nhau.

7 tháng 12 2022

Mà  nên không có  thỏa mãn.

7 tháng 12 2022

Mà  nên không có  thỏa mãn.

25 tháng 11 2022

Ta có A = 1 + 4 + 42 + ... + 411 

A = ( 1 + 4 + 42 ) + ( 43 + 44 + 45 ) + ... + ( 49 + 410 + 411 )

A = 1( 1 + 4 + 42 ) + 43( 1 + 4 + 42 ) + ... + 49( 1 + 4 + 42 ) 

A = 1 . 21 + 43 . 21 + ... + 49 . 21

A = 21( 1 + 43 + ... + 49 ) ⋮ 21 vì 21 ⋮ 21

Lại có A = 1 + 4 + 42 + ... + 411 

A = ( 1 + 4 + 42 + 43 ) + ( 44 + 45 + 46 + 47 ) + ( 48 + 49 + 410 + 411 )

A =  1( 1 + 4 + 42 + 4) + 44( 1 + 4 + 42 + 4) + 48( 1 + 4 + 42 + 4)

A = 1 . 85 + 44 . 85 + 48 . 85

A = 85( 1 + 44 + 48 ) ⋮ 5 vì 85 ⋮ 5

Mà ƯCLN( 21; 5 ) = 1 ⇒ A ⋮ 105

25 tháng 11 2022

a) Ta có \(y=\dfrac{2x+45}{x+10}=\dfrac{2.\left(x+10\right)+25}{x+10}=2+\dfrac{25}{x+10}\)

Vì \(x\inℕ\Rightarrow x\ge0\)

Khi đó  \(x+10\ge10\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+10}\le\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{25}{x+10}\le\dfrac{25}{10}\Leftrightarrow2+\dfrac{25}{x+10}\le2+\dfrac{25}{10}=4,5\)

\(\Leftrightarrow y\le4,5\) (2)

Lại có \(y=2+\dfrac{25}{x+10}>2\forall x\inℕ\) (1)

Từ (1) và (2) => \(2< y\le4,5\)

mà \(y\inℕ\Rightarrow y\in\left\{3;4\right\}\)

Khi y = 3 => \(2+\dfrac{25}{x+10}=3\Leftrightarrow\dfrac{25}{x+10}=1\Leftrightarrow x=15\)

Khi x = 4 => \(2+\dfrac{25}{x+10}=4\Leftrightarrow\dfrac{25}{x+10}=2\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(\text{loại}\right)\)

Vậy (x;y) = (15;3) là nghiệm phương trình