bây giờ là 15 giờ 50 phút. hỏi khi nào kim giờ và kim phút trùng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
4 quyển sách 6 quyển vở được 32 bông hoa
10 quyển vở 6 quyển vở được 32 bông hoa
1 quyển vở được 32: 16 = 2 bông hoa
4 quyển sách được 32 - 6x2 = 20 bông hoa
1 quyển sách được: 20: 4 = 5 bông hoa
5 quyển sách 6 quyển vở được 25 + 12 = 37 bông hoa
Đổi 1 giờ 12 phút=1,2 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
1 giờ vòi thứ nhất và vòi thứ 2 chảy được:
1÷ 1,2 = 5,6 (bể)
1 giờ vòi thứ 2 và vòi thứ 3 chảy được là:
1÷2=1/5(bể)
1 giờ vòi thứ 3 và vòi thứ 1 chảy được là:
1÷1,5=2/3(bể)
Giờ cả 3 vòi cùng chảy thì được:
(5/6+1/2+2/3)÷2=1(bể)
Vậy 1 mình vòi 3 chảy đầy bể trong số giờ là:
1÷1/6 = 6(giờ)
Gọi nửa thân con cá đuối đó là : x (g)
ĐK : x>0
Theo bài ra ta có :
Đầu nặng bằng đuổi là nửa thân :
Suy ra : Đầu = 250g+x
Thân nặng bằng đầu và đuổi :
Suy ra : 2x = 250g+x+250g
2x = x+500g
2x-x= 500g
x=500g
Do đó thân nặng : \(500\times2=1000\left(g\right)\)
Đầu nặng : \(1000:2+250=750\left(g\right)\)
Con cá đó nặng số kg là :
\(750+250+1000=2000\left(g\right)\)
Đổi : \(2000g=2kg\)
\(đs...\)
Đầu = đuôi + \(\dfrac{1}{2}\) thân
Thân = đầu + đuôi
Trừ vế với vế ta được:
Thân - đầu = đầu - \(\dfrac{1}{2}\) thân
Thân + \(\dfrac{1}{2}\) thân = đầu + đầu
\(\dfrac{3}{2}\) thân = 2 đầu = 2\(\times\)( đuôi + \(\dfrac{1}{2}\) thân)
\(\dfrac{3}{2}\) thân = 2 \(\times\) đuôi + thân
\(\dfrac{3}{2}\) thân - thân = 2 đuôi = 250 \(\times\) 2 = 500 (g)
\(\dfrac{1}{2}\)Thân = 500 g ⇒ thân = 500 \(\times\) 2 = 1000 (g)
Đầu = đuôi + \(\dfrac{1}{2}\) thân = 250 + 1000 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 750 (g)
Con cá nặng: 750 + 1000 + 250 = 2000 (g)
Đổi 2000 g = 2 kg
Đáp số: 2 kg
Tổ 1, tổ 2, tổ 3 cùng làm sẽ xong sau 12 phút
Tổ 2, tổ 3, tổ 4 cùng làm sẽ xong sau 15 phút
Tổ 1 và tổ 4 cùng làm sẽ xong sau 20 phút
Cả 4 tổ cùng làm sẽ xong sau:
( 12 phút + 15 phút + 20 phút): 2 = 23,5 phút
Đổi 23,5 phút = 23 phút 30 giây
Đáp số: 23 phút 30 giây
Trung bình trong 1 phút tổ 1 , tổ 2 , tổ 3 làm được là :
1 : 12 = 1/12 ( sân trường )
Trung bình trong 1 phút tổ 2 , tổ 3 , tổ 4 làm được là :
1 : 15 = 1/15 ( sân trường )
Trung bình trong 1 phút tổ 1 , tổ 4 làm được là :
1 : 20 = 1/ 20 ( sân trường )
Trung bình trong 1 phút cả 4 tổ làm được là :
( 1/12 + 1/15 + 1/20 ) : 2 = 1/10 ( sân trường )
Cả 4 tổ cùng làm xong công việc trong số phút là :
1 : 1/10 = 10 ( phút )
Đáp số : 10 phút
Giải
10% của phân xưởng A và 15% của phân xưởng B là :
890 - 780 = 110 bộ
10% của 2 phân xưởng là :
780 x 10% = 78 bộ
5% của phân xưởng B là :
110 - 78 = 32 bộ
Phân xưởng B may số bộ quần áo là :
32 : 5% = 640 bộ
Phân xưởng A may số bộ quần áo là :
780 - 640 = 140 bộ
Tích cho mình nhé ! nếu đúng 100% Tks bạn nhiều
Gọi số bộ quần áo tuần đầu phân xưởng A làm được là x
Gọi số bộ quần áo tuần đầu phân xưởng B làm được là y
Theo bài ra ta có:
x + y = 780
=> 110% x X + 110% x Y = 780 x 110% = 858 (1)
Ta lại có: 110% x a + 115% x b = 890 (2)
Ta lấy vế (2) - (1) thì được:
5% x Y = 32 = > y = 32 x 100 : 5 = 640 (bộ quần áo)
=> x = 780 - 640 = 140 (bộ quần áo)
Kết luận
May 1 bộ áo quần hết số m vải là:
1,2 + 2,5 = 3,7 ( m )
Với 1 tấm vải 11m thì có thể may được số bộ áo quần là:
11: 3,7 = 2 bộ dư 3,4m
⇒ Với 11m vải thì may 2 bộ áo quần
để tiết kiệm thì số vải dư sẽ may áo hoặc may quần
⇒ Cứ 2 tấm vải dư sẽ tạo thêm được 1 bộ
May 5 cái quần đồng phục hết: 1,2 \(\times\) 5 = 6 (m)
May 2 cái áo khoác đồng phục hết: 2,5 \(\times\) 2 = 5 (m)
May 5 cái quần đồng phục và 2 cái áo khoác đồng phục hết:
6 + 5 = 11 (m)
Vậy để sử dụng vải cắt may tiết kiệm nhất cô thợ may cần cắt tấm vải thành 5 cái quần đồng phục và 2 cái áo khoác đồng phục
4,3 \(\times\) y + y + 4,7 \(\times\) y = 2023
4,3 \(\times\) y + y \(\times\) 1 + 4,7 \(\times\) y = 2023
y \(\times\) ( 4,3 + 1 + 4,7) = 2023
y \(\times\) 10 = 2023
y = 2023 : 10
y = 202,3
4,3 y + y + 4,7 y = 2023
4,3 y + y 1 + 4,7 y = 2023
y ( 4,3 + 1 + 4,7) = 2023
y 10 = 2023
y = 2023 : 10
y = 202,3
Kê chưa
Bài 2:
Tổng 2 vận tốc:
48+62= 110(km/h)
a, Kể từ khi xuất phát tới khi gặp nhau mất:
187:110= 1,7(giờ)= 1 giờ 42 phút
b, Chỗ gặp nhau cách B:
62 x 1,7= 105,4(km)
Chiều cao bể:
8: 75%= 32/3 (dm)
Thể tích bể:
32/3 x 14 x 6= 896 (dm3)
Trong một giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được 1/12 vòng đồng hồ.
Vậy hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 15 giờ 50 phút kim giờ ở:
\(\dfrac{3}{12}+\dfrac{50}{60}x\dfrac{1}{12}=\dfrac{23}{72}\) (vòng)
Khoảng cách kim giờ và kim phút lúc 15 giờ 50 phút là:
\(1-\dfrac{23}{72}=\dfrac{49}{72}\) (vòng)
Khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút lại trùng với kim giờ là:
\(\dfrac{49}{72}:\dfrac{11}{12}=\dfrac{49}{66}\) (giờ)
Khi kim giờ và kim phút nằm ở số 12 tứ là lúc 12 giờ 00 phút chiều hoặc 00 giờ 00 phút sáng.