tìm x,y biết : ( x -13 + y )\(^{2024}\) + ( x - 6 - y )\(^{2024}\) =0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Bài 1:
Vì $M$ là trung điểm của $AB$ nên:
$MA=MB=\frac{AB}{2}=\frac{2}{2}=1$ (cm)
Bài 2: Bạn xem lại đề. Oa nằm giữa Oa và Ob? Tại sao phải tính số đo góc $\widehat{aOc}$ khi đã biết nó bằng $30^0$ như đề đã đề cập?


Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tổng hiệu lồng nhau, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Trâu nặng số ki-lô-gam là: (750 - 20): 2 = 365 (kg)
Tổng số ki-lô-gam của bò và lợn là: 750 - 365 = 385 (kg)
Ta có sơ đồ:
Lợn nặng số ki-lô-gan là:
(385 - 85): 2 = 150 (kg)
Bò nặng số ki-lô-gam là: 385 - 150 = 235 (kg)
Đáp số: 235 kg

a) Xét △ABC vuông tại A nên: AB2 + AC2 = BC2 (Định lí Pythagore)
suy ra BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)
= \(\sqrt{6^2+8^2}\)
= 10
Vậy BC = 10
a: Sửa đề: AB=6
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(\)\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)
=>BC=10
b: Sửa đề: tính BD,CD
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)
=>\(\dfrac{DB}{6}=\dfrac{DC}{8}\)
=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)
mà DB+DC=BC=10
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)
=>\(DB=3\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{30}{7};DC=4\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{40}{7}\)

5a/
$A=\frac{1}{2^2}(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2})$
$=\frac{1}{4}(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{50^2})$
$< \frac{1}{4}(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{49.50})$
$=\frac{1}{4}(1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{50})$
$=\frac{1}{4}(2-\frac{1}{50})< \frac{1}{4}.2=\frac{1}{2}$
5b/
Gọi $d=ƯCLN(2m+3, m+1)$
$\Rightarrow 2m+3\vdots d; m+1\vdots d$
$\Rightarrow 2m+3-2(m+1)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $2m+3, m+1$ nguyên tố cùng nhau. Do đó $\frac{2m+3}{m+1}$ là phân số tối giản.

Lời giải:
$A=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+.....+1-\frac{1}{240}$
$=\underbrace{(1+1+....+1)}_{15}-(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{240})$
$=15-(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{15.16})$
$=15-(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16})$
$=15-(1-\frac{1}{16})=\frac{225}{16}$
$\Rightarrow a=225; b=16\Rightarrow a-b=209$
$

Lời giải:
Thời gian để máy bay bay đến Sài Gòn:
$1155:630= \frac{11}{6}$ (giờ)
Đổi $\frac{11}{6}$ giờ = 110 phút = 1 giờ 50 phút
Vậy máy bay bay đến Sài Gòn cần 1 giờ 50 phút.

TK nhé
Sau khi thêm tổng số gạo ở hai kho là:
155 + 8 + 17 = 180 (tấn)
Sau khi thêm, mỗi kho có số gạo là:
180 : 2 = 90 (tấn)
Ban đầu, kho thứ nhất có số gạo là:
90 – 8 = 82 (tấn)
Ban đầu, kho thứ hai có số gạo là:
155 – 82 = 73 (tấn)
Đáp số: kho thứ nhất: 82 tấn
Kho thứ hai: 73 tấn
Sau khi thêm tổng số gạo ở hai kho là:
155 + 8 + 17 = 180 (tấn)
Sau khi thêm, mỗi kho có số gạo là:
180 : 2 = 90 (tấn)
Ban đầu, kho thứ nhất có số gạo là:
90 – 8 = 82 (tấn)
Ban đầu, kho thứ hai có số gạo là:
155 – 82 = 73 (tấn)
Đáp số: kho thứ nhất: 82 tấn
Kho thứ hai: 73 tấn
ta có : (x-13+y)2024+(x-6-y)2024=0
do (x-13+y)2024 ≥ 0 ∀ x,y
(x-6-y)2024 ≥ 0 ∀ x,y
⇒ (x-13+y)2024+(x-6-y)2024 ≥ 0
Dấu "=" xảy ra khi x-13+y=0
x-6-y=0
⇔ x+y = 13 (1)
x-y =6 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x=9,5 và y = 3,5
Vậy ....