chứng minh rằng nếu tổng của 2 số nguyên chia hết cho 3 thì tổng các lập phương của chúng cia hết cho9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt n3 - n + 2 = k2
<=> n(n2 -1) +2 = k2
<=> (n-1)n(n+1) +2 = k2
Mà (n-1)n(n+1) là 3 STN liên tiếp => (n-1)n(n+1) chia hết cho 3
Mà không có số chính phương nào chia 3 dư 2
=> (n-1)n(n+1) +2 = k2 (vô lý)
Vậy n= {O}
1) Ta có: \(\left(x^2-1\right)^2-x\left(x^2-1\right)-2x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2-1\right)^2+x\left(x^2-1\right)\right]-\left[2x\left(x^2-1\right)+2x^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2+x-1\right)-2x\left(x^2+x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-1\right)\left(x^2+x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x-1=0\\x^2+x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=2\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=\pm\sqrt{2}\\x+\frac{1}{2}=\pm\frac{\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\pm\sqrt{2}\\x=-\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
2) Ta có: \(\left(x^2+4x+8\right)^2+3x\left(x^2+4x+8\right)+2x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2+4x+8\right)^2+x\left(x^2+4x+8\right)\right]+\left[2x\left(x^2+4x+8\right)+2x^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+8\right)\left(x^2+5x+8\right)+2x\left(x^2+5x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+8\right)\left(x^2+5x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x^2+5x+8\right)=0\)
Vì \(x^2+5x+8=\left(x^2+5x+\frac{25}{4}\right)+\frac{7}{4}=\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy x = -2 hoặc x = -4
\(\left(-x-1\right)\left(x+7\right)=\left(-x-1\right)\left(-2x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(-x-1\right)\left(x+7\right)- \left(-x-1\right)\left(-2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-x-1\right)\left(x+7+2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-x-1\right)\left(3x+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x-1=0\\3x+12=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}}\)
Vậy : Tập nghiệm của PT là S={-1;-4}
#H
\(\left(-x-1\right)\left(x+7\right)=\left(-x-1\right)\left(-2x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(-x-1\right)\left(x+7\right)-\left(-x-1\right)\left(-2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-x-1\right)\left[\left(x+7\right)-\left(-2x-5\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-x-1\right)\left(x+7+2x+5\right)=\left(-x-1\right)\left(3x+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x-1=0\\3x+12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}}\)
Vậy tập nghiệm của pt \(S=\left\{-1;-4\right\}\)
Theo bài ra ta có : \(\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-m+2\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-\left(m-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x+\left(m-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left[\left(m-1\right)x+1\right]=0\)
a, Thay m = 1 vào phương trình trên :
\(\Leftrightarrow-1.1=0\Leftrightarrow-1\ne0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
b, Thay m = 2 vào phương trình trên :
\(\Leftrightarrow0\left[\left(2-1\right)x+1\right]=0\Rightarrow0=0\)
c, Thay m = 0 vào phương trình trên :
\(\Leftrightarrow-2\left[\left(0-1\right)x+1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(-x+1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 }