một bà cụ đang bón cơm cho chau bé. Em hãy tả hai bà cháu đó ( có thể là bà và em của em)
tick cho 5 bn nhanh nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn cho em cảm nhận đk vẻ tươi sáng,trong trẻo của Cô Tô sau trận bão.Mở đầu đoạn văn,tác giả đã dùng kiểu câu trần thuật đơn có từ là:'Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là 1 ngày trong trẻo,sáng sủa."Câu văn vừa có tác dụng giới thiệu,vừa miêu tả cảnh Cô Tô,cho ta cảm nhận đk vẻ trong sáng,tinh khiết của đảo.Cảnh Cô Tô dường như đẹp thêm lên,tràn trề sức sống,thiên nhiên như đang bù đắp cho Cô Tô những thiệt hại nặng nề.Chính vì thế nên sau mỗi lần dông bão,bầu trời Cô Tô đều trong sáng như vậy.Đó là vẻ đẹp trường tồn mà dông bão cuzng ko thể xóa đi.Đoạn văn sử dụng hàng loạt các tính từ chỉ màu sắc tươi sáng:"Xanh mượt,lam biếc,đặm đà,nghệ thuật ẩn dj chuyển đổi cảm giác "vàng giòn" cùng các tính từ chỉ mức độ tăng tiến:"lại,thêm,hơn hết" cho ta cảm nhận đk Cô Tô như 1 bức tranh sơn mài hài hòa,long lanh đầy sức sống.Cuối đoạn là hình ảnh:"Lưới nặng mẻ cá giã đôi làm cho bức tranh Cô Tô thêm sinh động,ta thấy Cô Tô như đang hồi sinh sau trận bão.Qua đây ta thấy Nguyễn Tuân là ng yêu thiên nhiên,yêu biển đảo.Đó chính là tình yêu quê hương,đất nc sâu đậm.Qua đoạn văn cuzng giúp em thêm yêu quê hương,yêu đất nc mk hơn.
Cả lớp em đang thin thít học bài. Bỗng tiếng trống trường: " Tùng... tùng...tùng...tùng..." vang lên, báo hiệu đã đến giờ ra chơi. Các khối lớp ùa xuống sân trường như một bầy chim đg bay tới.
Giờ ra chơi trường em thật đông vui, náo nhiệt. Bầu trời xanh vời vợi, những chú chim ngả nghiêng bay trên những cành cây xanh bỗng ngưng hót để nghe những tiếng vúi chơi, cười đùa của các bn nhỏ. Sân trường chìm trog cái nắng vàng ngọt như bầy ong đg rót mật. Một vài cơn gió mát thoảng qua làm mái tóc các bn nữ tung bay phấp phới. Trên sân trường lúc này diễn ra rất nhiều hoạt động hay trò chơi bổ ích cho các bn hs.
Dưới gốc cây bằng lăng, một nhóm bn hs đg chơi bịt mắt bắt dê. Bạn thì bịt mắt, đưa tay dò dẫm, khua khuẩy khắp nơi để tìm dê. Các bn dê kia vừa đứng im vừa kêu lên tiếng be..be..quanh gốc cây bằng lăng.........
còn lại bn tự nghĩ nhé. tớ ghi mỏi quá...hihi
so sánh trẻ em với búp non trên cành cây
thuộc kiểu so sánh ngang bằng
- Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
~Học tốt~
#Bắp
Chiều nào cũng vậy, khi học bài xong, ra cổng chơi em đều thấy bà cụ Năm ở nhà bên cạnh đang ngồi dỗ dành, bón cơm cho cháu ở giữa sân.
Bà cụ đã già lắm, chắc đã ngoài bảy mươi. Cái lưng còng xuống bởi gánh nặng thời gian trôi trên đôi vai gầy guộc. Lúc nào cũng thấy bà mặc chiếc áo bà ba đen rộng thùng thình. Trên vai thường vắt chiếc khăn tay nhỏ làm ướt cả một mảng lưng áo. Một tay bà bưng chén cơm vun cao, đầy những miếng thịt xé nhỏ; tay kia cầm chiếc muỗng nhỏ xíu xúc từng muỗng cơm đầy đưa lên miệng cháu. Bé trai chừng hai tuổi, dáng bụ bẫm, dễ thương, người thấp lũn cũn, mặc chiếc áo may ô trắng. Bé mang đôi giày cao su trắng, ôm gọn lấy hai bàn chân vun tròn, lúc nào cũng lững chững chạy hết chỗ này đến chỗ kia, làm cho bà phải chạy theo rất vất vả.
Cháu cứ chạy tới, chạy lui, còn bà thì cứ đuổi theo. Chiếc chén và cái muỗng đầy cơm lúc nào cũng đưa về phía bé. Bà nắm được cháu, ôm gọn vào trong lòng. Cháu co chân lên sà vào lòng bà, cười như nắc nẻ. Tiếng cười giòn nghe trong trẻo làm sao! Bà dỗ dành giọng khàn khàn vì tuổi già nhưng thật âu yếm: “Cháu ăn miếng cơm đã nào! Ngoan nào!”. Hai hàm răng chuột nhỏ và thưa cứ cắn chặt. Đầu bé lắc lia lịa cứ đẩy muỗng cơm ra. Những sợi tóc măng mềm mịn như tơ, hoe vàng tua tủa lắc qua lắc lại theo nhịp bước chân. Bà vẫn kiên nhẫn dỗ dành. Mãi cháu mới há miệng ra đón lấy muỗng cơm. Khi cái miệng nhỏ bé hé ra, cái miệng móm mém của bà cũng hé theo.
Nhìn bà Năm dỗ cháu, em nhớ đến bà ngoại vô cùng. Bà em đã mất lâu rồi. Nếu còn sống, chắc bà cũng thương yêu, chiều chuộng đàn cháu nhỏ như thế. Mẹ em bảo, hồi em còn tí xíu, chiều nào bà cũng dỗ dành bón cơm cho em như vậy.
mình đầu tiên nha bạn
Cháu cứ chạy tới, chạy lui, còn bà thì cứ đuổi theo. Chiếc chén và cái muỗng đầy cơm lúc nào cũng đưa về phía bé. Bà nắm được cháu, ôm gọn vào trong lòng. Cháu co chân lên đeo vào lòng bà, cười như nắc nẻ. Tiếng cười giòn nghe trong trẻo làm sao! Bà dỗ dành giọng khàn khàn vì tuổi già nhưng thật âu yếm: “Cháu ăn miếng cơm đã nào! Ngoan nào!”. Hai hàm răng chuột nhỏ và thưa cứ cắn chặt. Đầu bé lắc lia lịa cứ đẩy muỗng cơm ra. Những sợi tóc măng mềm mịn như tơ, hoe vàng tua tủa lắc qua lắc lại theo nhịp bước chân. Bà vẫn kiên nhẫn dỗ dành. Mãi cháu mới há miệng ra đón lấy muỗng cơm. Khi cái miệng nhỏ bé hé ra, cái miệng móm mém của bà cũng hé theo. Cháu ngậm cơm, lại bỏ chạy. Bà dằm cơm múc muỗng khác chờ đợi… Có khi muỗng cơm đầy quá, bà lại xòe bàn tay ra vuốt vuốt lên ngực cháu. Bàn tay già nua, nhăn nheo để lộ lên những sợi gân nổi cộm, ngoằn ngoèo. Thấy cháu nuốt trôi miếng cơm, bà không giấu được vẻ vui mừng: “Ngoan lắm! Ngoan lắm!”. Lâu lâu, vướng phải hạt cơm cứng, cháu nhả ra, bà lại vội vã đưa tay ra hứng sợ dây bẩn áo cháu, rồi bà rút chiếc khăn ướt trên vai, lau miệng cho cháu bé, âu yếm dỗ dành. Cứ thế, hôm nào cũng mãi đến khi tắt nắng, cháu mới ăn hết chén cơm và bà lại hôn hít, cõng cháu trở về nhà.Nhìn bà Năm dỗ cháu, em nhớ đến bà ngoại vô cùng. Bà em đã mất lâu rồi. Nếu còn sống, chắc bà cũng thương yêu, chiều chuộng đàn cháu nhỏ như thế. Mẹ em bảo, hồi em còn tí xíu, chiều nào bà cũng dỗ dành đút cơm cho em như vậy.