Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Áp dụng định lí Ta lét ta có : \(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)
mà \(NC=AC-AN=8,5-5=3,5\)
\(\frac{4}{x}=\frac{5}{3,5}\Leftrightarrow5x=14\Leftrightarrow x=\frac{14}{5}=2,8\)
b, Áp dụng định lí Ta lét ta có : \(\frac{PD}{PE}=\frac{DQ}{QF}\)
mà \(QF=24-9=15\)
\(\frac{x}{10,5}=\frac{9}{15}\Leftrightarrow15x=94,5\Leftrightarrow x=6,3\)
Theo bài ra ta có :
\(\frac{AB}{CD}=\frac{3}{4}\)(*) và \(CD=12\)cm
Thay \(CD=12\)vào (*) ta được :
\(\frac{AB}{12}=\frac{3}{4}=\frac{9}{12}\Leftrightarrow AB=9\)cm
Vậy AB = 9 cm
Hình tự vẽ =)
Kẻ \(DE//AB\left(E\in AC\right)\)
Vì AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
Vì \(DE//AB\)
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{BAD}\)
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{CAD}\)
\(\Rightarrow\Delta DAE\)cân tại \(E\)
\(\Rightarrow DE=AE\)
Đặt \(DE=AE=a\)
Vì \(DE//AB\)nên theo hệ quả của định lí Talet ,ta có :
\(\frac{DE}{AB}=\frac{CE}{AC}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{AB}=\frac{AC-AE}{AC}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{AB}=1-\frac{a}{AC}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{AB}+\frac{a}{AC}=1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}=\frac{1}{a}\)
Mà \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}=\frac{1}{AD}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{AD}\)
\(\Rightarrow a=AD\)
\(\Rightarrow DE=AE=AD\)
\(\Rightarrow\Delta DAE\)đều
\(\Rightarrow\widehat{CAD}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=2\widehat{CAD}=2.60^o=120^o\)
Vậy \(\widehat{BAC}=120^o\)
\(\left(a+b\right)\left(a^5+b^5\right)=a^6+b^6+a^4+b^4\ge2a^3b^3+2a^2b^2=4\)
dấu = khi a = b = 1
Theo giả thiết ta có \(ab=1\)
Sử dụng bđt Cô-si :
\(a+b\ge2\sqrt{ab}=2\)
\(a^5+b^5\ge2\sqrt{a^5b^5}=2\)
Nhân theo vế ta có ngay điều phải chứng minh
a, Theo định lí Ta lét ta có : \(\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\)
\(\frac{\sqrt{3}}{5}=\frac{x}{10}\Leftrightarrow10\sqrt{3}=5x\Leftrightarrow x=\frac{10\sqrt{3}}{5}=2\sqrt{3}\)
b, Theo định lí Ta lét ta có : \(\frac{CD}{CB}=\frac{CE}{CA}\)mà \(CB=BD+CD=5+3,5=8,5\)
\(\frac{5}{8,5}=\frac{4}{y}\Leftrightarrow5y=34\Leftrightarrow y=\frac{34}{5}=6,8\)
tg AOB : BC // AD => tg BOC ~ tg AOD
<=> OBOA=OCOD⇔OBOB+BA=OCOC+CD⇔49=OCOC+15OBOA=OCOD⇔OBOB+BA=OCOC+CD⇔49=OCOC+15
⇔OC=49(OC+15)⇔59OC=203⇔OC=12⇔OC=49(OC+15)⇔59OC=203⇔OC=12
Vậy OC =12(cm)