1+1/3+1/6+1/10+2/x(x+1)=4008/2005
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tính n=5.(2^2.3^2)^9.(2^2)^6-2.(262.3)^14.3^16/5.2^28.3^19-7.2^29.3^18
mấy pro giải hộ tui với !!!!!
N=5.2^30.3^18-2^29.3^18/(5.2^28-2^29.7).3^18 A=(5.2^30-2^29).3^18/(5.2^28-2^29.7).3^18 A=(5.2-1).2^29/(5-7.2).2^28 N=9.2/-9=18/-9=2
Có n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì:
Cứ 1 điểm sẽ tạo với n - 1 điểm còn lại n - 1 đường thẳng
Với n ta có : (n-1),n đường thẳng
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần
Vậy số đường thẳng là : (n-1)n :2
Theo bài ra ta có :
(n-1)n:2 = 435
(n-1)n = 435 . 2
(n-1)n = 870
(n-1)n = 29 . 30
n = 30
Kết luận : n = 30 điểm
`12/40 = (-15)/x`
`<=> 12xx x = 40 xx (-15)`
` 12x=-600`
`x=-600:12`
`x=-50`
\(n+7=\left(n-3\right)+10⋮\left(n-3\right)\\ =>n-3\inƯ\left(10\right)\\Ư\left(10\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n-3=1\\n-3=-1\\n-3=2\\n-3=-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n-3=5\\n-3=-5\\n-3=10\\n-3=-10\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n=4\\n=2\\n=5\\n=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n=8\\n=-2\\n=13\\n=-7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Cách 1:
Các số có chứa chữ số 5 và chia hết cho 5 có dạng: \(\overline{ab5}\); \(\overline{a50}\); \(\overline{5a0}\)
Xét các số có dạng: \(\overline{ab5}\)
a, b lần lượt có số cách chọn là: 9; 10
Số các số có dạng \(\overline{ab5}\) là : 9 x 10 = 90 (số)
Xét các số có dạng: \(\overline{a50}\)
a có 9 cách chọn ( không chọn chữ số 0 vì số 0 ko đứng đầu)
Số các số có dạng \(\overline{a50}\) là: 9 số
Xét các số có dạng : \(\overline{5a0}\)
a có 9 cách chọn ( không chọn chữ số 5 )
Số các số có dạng \(\overline{5a0}\) là 9 số
Số các số có 3 chữ số có chứa chữ 5 và chia hết cho 5 là :
90 + 9 + 9 = 108 ( số)
Cách 2:
Các số có 3 chữ số có tận cùng bằng 5 là các số thuộc dãy số :
105; 115; 125; 135; 145; 155; ....995
Số các số thuộc dãy số trên là: (995 - 105) : 10 + 1 = 90 (số)
Các số có 3 chữ số mà chữ số tận cùng bằng 0, chữ số hàng chục bằng 5 là các số thuộc dãy số :
150; 250; 350; ......;950
Số các số thuộc dãy số trên là : ( 950 - 150) : 100 + 1 = 9 (số)
Các số có 3 chữ số mà chữ số tận cùng bằng 0, chữ số hàng trăm là 5 là các số thuộc dãy số :
500; 510; 520; 530;.....590
Số các số thuộc dãy số trên là :
(590 - 500) : 10 + 1 = 10 (số)
Theo cách tính trên số 550 được tính hai lần.
Vậy số các số có 3 chữ số chia hết cho 5 có chứa chữ số 5 là:
90 + 9 + 10 - 1 = 108 (số)
Kết luận .....
Số có ba chữ số, chia hết cho 5 gồm 180 số.
Trong đó số không chứa chữ số 5 có dạng abc. a có 8 cách chọn, b có 9 cách chọn, c có 1 cách chọn
=>8.9 = 72 số
Vậy số chứx số tự nhiên có 3 chữ số chứa 5 chia hết cho 5 là:
180 – 72 = 108
Gọi số phải tìm là abcde.
Theo đề bài
7abcde = abcde7.4
700000 + abcde = (abcde.10 + 7) . 4
700000 + abcde = abcde.40 + 28
=> 699972 = abcde.39
=> abcde = 17948
Vậy số phải tìm là 17948
Đáp án:
Gọi cạnh góc vuông nhỏ là a(cm)�(��)
=> Cạnh lớn là 3a(cm)3�(��)
Ta có :
a.3a2=24�.3�2=24
⇒a2.3=48⇒�2.3=48
⇒a2=16⇒�2=16
⇒a=4⇒�=4
=> Cạnh lớn hơn là 4.3=124.3=12
Áp dụng định lí Py-ta-go
=> Cạnh huyền = √42+122=√160= 42+122=160 cm
Trả lời:
Bài 5:
a)\(-\dfrac{3}{7}>-\dfrac{4}{9}\) b)\(\dfrac{10}{15}< \dfrac{12}{16}\)
c)\(\dfrac{42}{63}< \dfrac{60}{72}\) d)\(\dfrac{34}{-119}>-\dfrac{93}{248}\)
e)\(\dfrac{99}{-98}< \dfrac{33}{49}\) f)\(\dfrac{63}{64}>\dfrac{32}{33}\)
g)\(\dfrac{2020}{2019}>\dfrac{2022}{2021}\) h)\(\dfrac{105}{106}< \dfrac{94}{93}\)
Bài 1:
-\(\dfrac{18}{7}=2\dfrac{4}{7}\)
-\(\dfrac{27}{5}=5\dfrac{2}{5}\)
-\(\dfrac{35}{3}=11\dfrac{2}{3}\)
-\(\dfrac{17}{5}=3\dfrac{2}{5}\)
-\(\dfrac{23}{4}=5\dfrac{3}{4}\)
-\(\dfrac{13}{4}=3\dfrac{1}{4}\)
-\(\dfrac{29}{5}=5\dfrac{4}{5}\)
Câu 1: \(9^6\cdot7-3^{12}\cdot4\)
\(=3^{2^6}\cdot7-3^{12}\cdot4\)
\(=3^{12}\cdot7-3^{12}\cdot4\)
\(=3^{12}\left(7-4\right)\)
\(=3^{12}\cdot3\)
\(=3^{13}\)
Câu 2:
a) Số đường thẳng đi qua 2 điểm là: \(3+2+1=6\left(đường\right)\)
b) Các đường thẳng đó là: \(AB;AC;AD;BC;BD;CD\)
\(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{4008}{2005}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{4008}{2005}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{4008}{2005}\)
\(\Leftrightarrow2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{4008}{2005}\)
\(\Leftrightarrow2\left(1-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{4008}{2005}\)
\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2004}{2005}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2005}\)
\(\Leftrightarrow x+1=2005\Leftrightarrow x=2004\)
Vậy x = 2004
Em để ý nhé;
Ta thấy dạng 2 / (x(x+1)) là dạng tổng quát của 1,1/3, 1/6, 1/10
Từ đó rút gọn đi quy đồng cho nhanh nhé.
Chúc em học tốt