K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

Cấu tạo của ròng rọc: Gồm bánh xe có rãnh quay quanh trục , có móc treo.

9 tháng 1 2017

cau tao rong roc la mot banh xe quay quanh truc va co ranh de bat day

Câu 1: 0,125km =....................... 1250 mm 125 cm 1250 cm 125m Câu 2: Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng? l=200 cm l=200,0 cm l=2 m l=20 dm Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì: Trái Đất không hút nó Nó không hút Trái Đất Nó chịu tác dụng của hai lực cân...
Đọc tiếp
Câu 1:

0,125km =.......................

  • 1250 mm

  • 125 cm

  • 1250 cm

  • 125m

Câu 2:

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • l=200 cm

  • l=200,0 cm

  • l=2 m

  • l=20 dm

Câu 3:

Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:

  • Trái Đất không hút nó

  • Nó không hút Trái Đất

  • Nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

  • Không có lực tác dụng lên nó

Câu 4:

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 5:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 6:

Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?

  • Cách c

  • Cách a

  • Cách b

  • Cả 3 cách

Câu 7:

Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây

Câu 8:

Hai lực cân bằng là:

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.

  • Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật

  • Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật

Câu 9:

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

Câu 10:

An có chiều dài trung bình một gang tay là 18 cm. Chiều dài bàn học An đo được là 12 gang. Bình đo được chiều dài bàn học là 13 gang. Chiều dài trung bình một gang tay của Bình là

  • 19 cm

  • 16,6 cm

  • 19,5 cm

  • 16 cm

3
8 tháng 1 2017
Câu 1:

0,125km =.......................

  • 1250 mm

  • 125 cm

  • 1250 cm

  • 125m

Câu 2:

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • l=200 cm

  • l=200,0 cm

  • l=2 m

  • l=20 dm

Câu 3:

Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:

  • Trái Đất không hút nó

  • Nó không hút Trái Đất

  • Nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

  • Không có lực tác dụng lên nó

Câu 4:

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 5:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 6:

Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?

  • Cách c

  • Cách a

  • Cách b

  • Cả 3 cách

Câu 7:

Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây

  • V=50,2cm^3 đúng

Câu 8:

Hai lực cân bằng là:

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.

  • Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật

  • Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật.

Câu 9:

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

Câu 10:

An có chiều dài trung bình một gang tay là 18 cm. Chiều dài bàn học An đo được là 12 gang. Bình đo được chiều dài bàn học là 13 gang. Chiều dài trung bình một gang tay của Bình là

  • 19 cm

  • 16,6 cm

  • 19,5 cm

  • 16 cm

  • Chúc bạn học tốt !!!

Câu 10:

Chiều dài cái bàn:

18x12=216(cm)

Chiều dài 1 gang tay của Bình:

216:13\(\approx16,6\left(cm\right)\)

=> Chọn đáp án B.

Câu 9:

Đổi: 15 cm= 0,15 m

20 cm= 0,2 m

Thể tích cái khối hình trụ tròn:

V=π.r2.h=3,14. (0,15)2.0,2=0,01413 \(\approx0,0141\left(m^3\right)\)

8 tháng 1 2017

quả cầu sắt

8 tháng 1 2017

Chú ghi đề sai òi, tính thể tích phần nở thì đúng hơn, chứ thể tích mỗi quả cầu là 1dm3 rồi. Qủa cầu nhôm giãn nở nhiều hơn

P/S: Nung 500C thì không nở ra đâu, 5000C thì đúng hơn

8 tháng 1 2017

giải giúp mình với

8 tháng 1 2017

ko phải câu trả lời đâu

8 tháng 1 2017

\(D=\frac{1g}{cm^3}=\frac{0,001kg}{0,000001m^3}=\frac{1000kg}{m^3}\)

8 tháng 1 2017

Đổi từ g/cm^3 sang kg/m^3 thì ta nhân với 1000

D=1g/cm^3=1.1000kg/m^3=1000kg/m^3

8 tháng 1 2017

Tóm tắt:

m = 156g = 0,156kg

V = 20cm3 = 0,00002m3

----------------------------------

D = ?

Giải:

Khối lượng riêng của quả cầu là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,156}{0,00002}=7800\) (kg/m3)

Vì vật có khối lượng riêng là 7800kg/m3 nên vật làm bằng sắt

Vậy ...

8 tháng 1 2017

Tóm tắt đề:

m = 156g = 0,156g

V = 20\(^{cm^3}\)= 0,00002 \(^{m^3}\)

-------------------------------

D = ? kg/\(^{m^3}\)

Qủa cầu đó làm bằng chất gì?

Giải:

Khối lượng riêng của 1 quả cầu là:

ADCT: m = D.V \(\Rightarrow\) D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{0,156}{0,00002}\)= 7800 (kg/\(^{m^3}\)

Vậy quả cầu đó làm bằng sắt.

7 tháng 1 2017

Chúng ta đã biết bất cứ vật nào chuyển động tròn cũng chịu tác động của lực ly tâm. Trái đất quay quạnh Mặt trời với tốc độ nhanh như­ vậy và sinh ra lực ly tâm rất lớn cân bằng với sức hút của Mặt trời đối với Trái đất . Bởi vậy Trái đất cứ "lơ lửng" trong không gian mà không bao giờ bị "rơi".Hỏi đáp Vật lý

7 tháng 1 2017

Ngoài Trái Đất lại lơ lửng trong không trung vì không có trọng lực

7 tháng 1 2017

Phần không gian mà vật chiếm chỗ gọi là ​thể tích của vật

7 tháng 1 2017

thể tích

7 tháng 1 2017

a) Độ biến dạng của lò xo là:

\(9-7=2\left(cm\right)\)

c) Để lò xo dãn ra 11cm thì độ biến dạng của lò xo khi đó là :

\(11-7=4\left(cm\right)\)

Vậy khối lượng của quả cân treo vật là :

\(4:2.200=400\left(g\right)=0,4\left(kg\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.0,4=4\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt!!!

7 tháng 1 2017

-Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.

-Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.

-Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.

-Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....

7 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhiều nha!!!

hiuhihi