K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2023

GIÚP MÌNH NHA CẢM ƠN!

27 tháng 3 2023

CẢM ƠN!

27 tháng 3 2023

câu hỏi đâu vậy?

27 tháng 3 2023

ĐÂY  loading...

27 tháng 3 2023

\(a,A=2\left(x^2+2x\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-4x+3\)

\(=2x^2+4x-x^3-2x^2+x^3-4x+3\)

\(=3\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(b,B=2y\left(y^2+y+1\right)-2y^2\left(y+1\right)-2\left(y+10\right)\)

\(=2y^3+2y^2+2y-2y^3-2y^2-2y+10\)

\(=10\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

27 tháng 3 2023

\(c,D=x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)

\(=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

\(=5\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(d,E=x\left(2x-3\right)+2x^2\left(x-2\right)-2x\left(x^2-x+1\right)+5\left(x-1\right)\)

\(=2x^2-3x+2x^3-4x^2-2x^3+2x^2-2x+5x-5\)

\(=-5\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

a^2+ab+b^2/3=c^2+b^2/3+a^2+ac+c^2

=>ab=2c^2+ac

=>2c/a=(b+c)/(a+c)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2023

Lời giải:
Xét hiệu: 

$\frac{2022}{\sqrt{2023}}+\frac{2023}{\sqrt{2022}}-(\sqrt{2022}+\sqrt{2023})$

$=(\frac{2022}{\sqrt{2023}}-\sqrt{2023})+(\frac{2023}{\sqrt{2022}}-\sqrt{2022})$

$=\frac{2022-2023}{\sqrt{2023}}+\frac{2023-2022}{\sqrt{2022}}$

$=\frac{1}{\sqrt{2022}}-\frac{1}{\sqrt{2023}}>0$

$\Rightarrow \frac{2022}{\sqrt{2023}}+\frac{2023}{\sqrt{2022}}>\sqrt{2022}+\sqrt{2023}$

 

`a,`

`P(x)+Q(x)= (2x^3-x-2+2x^2)+(x^2-2x-x^3+1)`

`P(x)+Q(x)= 2x^3-x-2+2x^2+x^2-2x-x^3+1`

`P(x)+Q(x)= (2x^3-x^3)-(x+2x)-(2-1)+(2x^2+x^2)`

`P(x)+Q(x)= x^3-3x-1+3x^2`

`b,`

`P(x)-H(x)= (2x^3-x-2+2x^2)-(x^3-2x^2+1)`

`P(x)-H(x)= 2x^3-x-2+2x^2-x^3+2x^2-1`

`P(x)-H(x)= (2x^3-x^3)-x-(2+1)+(2x^2+2x^2)`

`P(x)-H(x)= x^3-x-3+4x^2`

a: P(x)=2x^3+2x^2-x-2

Q(x)=-x^3+x^2-2x+1

P(x)+Q(x)=2x^3+2x^2-x-2-x^3+x^2-2x+1

=x^3+3x^2-3x-1

b: P(x)=2x^3+2x^2-x-2

H(x)=x^3-2x^2+1

P(x)-H(x)=2x^3+2x^2-x-2-x^3+2x^2-1=x^3+4x^2-x-3

27 tháng 3 2023

chỉ cần làm câu c thôi nha mấy bạn

a: Xét ΔADM và ΔCDB có

DA=DC

góc ADM=góc CDB

DM=DB

=>ΔADM=ΔCDB

=>góc DAM=góc DCB

=>AM//BC

Xét tứ giác ACBN có

E là trung điểm chung của AB và CN

=>ACBN là hình bình hành

=>AN//BC

=>M,A,N thẳng hàng

b: BM+CN=2BD+2CE=2*3/2(BG+CG)=3(BG+CG)>3BC

c: Gọi BN cắt CM tại I

CB//MN

=>IB/IN=IC/IM=BC/MN=1/2

=>B là trung điểm của IN, C là trung điểm của IM

G là trọng tâm của ΔIMN và A là trung điểm của MN

nên I,G,A thẳng hàng

=>ĐPCM

Gọi số cán bộ y tế của mỗi đội lần lượt là `x,y,z (` người, `x,y,z`\(\in\)\(\text{N*}\)`)`

Vì năng suất làm việc như nhau `->` Số ngày và số cán bộ y tế là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch.

`-> 5x=4y=6z -> x/(1/5)=y/(1/4)=z/(1/6)`

Số cán bộ y tế ở đội `2` nhiều hơn đội `1` là `6` người

`-> y-x=6`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/(1/5)=y/(1/4)=z/(1/6)=(y-x)/(1/4-1/5)=6/(1/20)=120`

`-> x/(1/5)=y/(1/4)=z/(1/6)=120`

`-> x=120*1/5=24, y=120*1/4=30, z=120*1/6=20`

Vậy, số nhân viên cán bộ y tế ở `3` đội lần lượt là `24` người, `30` người, `20` người.

Gọi số y tế của đội 1;2;3 lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 5a=4b=6c

=>a/12=b/15=c/10

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{b-a}{15-12}=\dfrac{6}{3}=2\)

=>a=24; b=30; c=20