K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

(1) kể

(2) tả

(3) tả

(4) tả

(5) tả

(6)tả

(7) tả

(8) kể

(9) kể

(10) tả

Các câu trần thuật đơn như liệt kê, tả mãi, kể mãi những sự "lao xao" của hoa các sự vật trong vườn làm cho khung cảnh thiên nhiên thêm sinh động.

25 tháng 7 2019

a ) DT : Một chiếc cặp sách mới

b ) DT : Mùa xuân     ;       ĐT : đến

c ) DT : Bức tranh         ;     TT : rất đẹp

d ) DT : Một chiếc thuyền nhỏ        ;     ĐT : xuôi dòng

e ) DT : Chiếc bánh            ;      TT : ngon , đẹp mắt

27 tháng 7 2019

Cụm danh từ: những chàng trai, những cô gái, những đèo mây, những tầng núi đá, những nhà máy, hai bàn tay ta

Lượng từ "những" -> xác định số nhiều, hướng đến thế hệ thanh niên với niềm vui, phấn khởi trong tư thế của con người làm chủ.

25 tháng 7 2019

I) Tham khảo mạng

II) Không cop :v a." mực-đen" : Ẩn dụ cho môi trường xấu

                             "đèn-sáng" : Ẩn dụ cho môi trường tốt

Câu tục ngữ khuyên cta phải biết chọn MT sống thích hợp cho mình

b. Nhân hóa : Hàng bưởi là ng mẹ, quả bưởi là đứa con

    Ẩn dụ        : Đầu tròn trọc lóc ẩn dụ cho những trẻ sơ sinh.

c.Câu thơ diễn tả đc cảm xúc của con cháu dành cho ng bà. Đó là tình ythw , lòng kính trọng và biết ơn vì bà như trái ngon, ngọt, quí giá.

25 tháng 7 2019

Làng tôi có nhiều cảnh đẹp. Cây gạo chùa Công nở hoa đỏ rực mùa hè. Hàng đề cổ thụ chùa Yên xanh um, thấp thoáng tượng Bụt ốc, tượng La Hán..,. sơn son thếp vàng. Nhưng đẹp nhất, thân mật nhất là cây đa cổ thụ đình Hạ.

Cây đa có nhiều rễ phụ, gốc đa xù xì như bầy trăn cổ quái đang bò lượn. Phải đến năm, sáu người lớn vòng tay lại mới ôm nổi gốc đa. Lá đa to và dày bằng bàn tay, dày và óng mượt. Búp đa màu đồng điếu, nhọn hoắt như ngọn giáo của các dũng sĩ thời xưa. Từ mùa xuân đến mùa đông, tán đa xanh biếc, toả bóngmột vùng trời. Ngọn đa xanh non màu cổ tích, như đội mây, như che mưa nắng cho mái đình, cho cổng tam quan.

Cành đa, ngọn đa là mái nhà êm ấm của lũ chim trời. Là nơi trú ngụ của chúng trong những ngày mưa bão. Là nơi ca hát đón chào bình minh của đàn sơn ca. Là nơi chia mồi, tranh giành quả ngon, trái ngọt của bầy sáo sậu, sáo mỏ vàng khi mùa đa chín. Ngọn đa là nơi quạ khoang làm tổ. là nơi chú cò trắng ngồi ung dung, ngất nghểu ngắm cánh đồng xanh trong bóng xế tà....

Gốc đa đình Hạ ôm ấp quán nước chè xanh của bà cụ Tứ, quây quần mẹt bánh đúc lạc của bà Na, là nơi ngồi nghỉ chân chuyện trò của các bác thợ cày, của khách đi đường trong những ngày nắng hạ.

Cây đa làng tôi đã trên hai trăm tuổi. Bà con làng tôi, già trẻ gái trai, ai cũng yêu quý, tự hào coi cây đa như vị Thần hoàng làng. Cây đa đã rũbóng, che mát tâm hồn dân làng tôi, lưu giữ bao kỉ niệm cảm động một thời loạn lạc. Tình quê vơi đầy, dào dạt trong lòng tôi ôm ấp bóng da xanh.

Tôi đã bao lần ngắm nhìn cây đa làng tôi. Chiều chiều đi học về, đứng từ xa nhìn bóng đa in thảm trên nền trời xanh, tôi bâng khuâng đứng lặng ngắm nhìn, và thấy lòng mình yên tĩnh lạ. Cây đa cao ngất tầng không là hình bóng quê hương yêu quý của tôi. Giấc ngủ tuổi thơ của tỏi đã có bóng đa trùm mát rượi.

Nguồn : mạng. (http://nhungbaivanhay.net/ta-cay-co-thu-cua-que-huong-em-23-1786.html)

=))

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 7 2019

Bài 1. 

a. Câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua từ "nghe" để bộc lộ những diễn biến tinh tế trong tâm hồn của nhân vật trữ tình. "Nghe" vốn là hoạt động của thính giác nhưng lại được sử dụng để cảm nhận những tâm trạng khác, đó là "Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn", "Nghe đi rời rạc trong hồn". Những nỗi niềm, những cảm xúc đều được tâm hồn lắng nghe và thấu hiểu.

b. Câu thơ trên cũng sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua từ "ngọt bùi". Bởi "lời mẹ hát" vốn được cảm nhận bằng thính giác, còn "ngọt bùi" vốn được cảm nhận bằng "vị giác" nhưng ở đây tác giả đã sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận âm giai của những lời mẹ hát. Lời ru của mẹ ngọt ngào, gửi gắm biết bao tâm tình, là bầu sữa thơm nuôi lớn đời con về tinh thần. Như vậy, phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã khiến cho cách diễn đạt được sâu sắc hơn.

Bài 2.

a. Câu thơ sử dụng phép hoán dụ qua hình ảnh: Thôn Đoài - Thôn Đông, cau thôn Đoài - giầu không.

=> Đây là phép hoán dụ lấy vật bị chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng. Thực chất, "thôn Đoài" là để chỉ những người ở thôn Đoài, mà cụ thể hơn là người con trai. Còn "thôn Đông" là để chỉ những người ở thôn Đông, thực chất là để chỉ cô gái. Thông qua hình ảnh hoán dụ này, chàng trai muốn nói: lòng mình luôn hướng về cô gái, còn cô gái liệu có hướng đến chàng trai, có dành tình cảm cho chàng trai hay không. Cách diễn đạt kín đáo, tinh tế của ca dao này đã phần này tỏ bày được tình cảm của chàng trai muôn đời với cô gái muôn thuở. (Hoán dụ lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng)

b. Phép hoán dụ qua hình ảnh "áo chàm" để chỉ những người Việt Bắc khi chia tay cán bộ Cách mạng về xuôi. Áo chàm vừa làm hữu hình bóng những người dân Việt Bắc nghĩa tình, vừa thể hiện được sự luyến tiếc, bịn rịn. Đây thực sự là cuộc chia tay lịch sử, gói gọn ân tình của 15 năm kháng chiến. Hình ảnh hoán dụ đã làm nỗi nhớ trở nên khái quát, rộng lớn hơn. Đó không phải là cuộc chia tay của một người mà là cuộc chia tay của cả một nhóm người, của đồng bào với cán bộ. (Hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật)

c. Câu thơ sử dụng phép hoán dụ qua hình ảnh "thắp lên lửa hồng". Hàng râm bụt theo nghĩa tả thực có thể thấy: khi hoa nở sẽ tạo nên màu đỏ rực. Tác giả liên tưởng như những đốm lửa đang thắp lên hai bên hàng rào. Cách diễn đạt này đã khiến bông hoa không chỉ hiện lên ở trạng thái tĩnh, được miêu tả qua màu sắc mà còn hiện lên ở trạng thái động, vừa sinh động, vừa cựa quậy. (Hoán dụ về phẩm chất)

d. Câu thơ sử dụng phép hoán dụ qua hình ảnh "đầu xanh" và "má hồng". "Đầu xanh" để chỉ người có mái tóc đen, ý chỉ người còn trẻ. "Má hồng" để chỉ phận nữ nhi, người con gái đẹp, có nhan sắc. Qua hình ảnh hoán dụ này, tác giả kín đáo nói về sự bất hạnh của người con gái đẹp. Qua đó, tác giả nhằm khái quát lên chân lí: Hồng nhan thì bạc mệnh. Những người có vẻ đẹp, tài năng thì thường chịu cuộc đời sóng gió, không mấy êm ấm.

                                                                                ĐỀ BÀI I.Đọc hiểu:Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:                                                 Con đi trăm núi ngàn khe                                       Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm                                                 Con đi đánh giặc...
Đọc tiếp

                                                                                ĐỀ BÀI 

I.Đọc hiểu:

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:

                                                 Con đi trăm núi ngàn khe

                                       Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

                                                 Con đi đánh giặc mười năm

                                        Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

1.Nêu nội dung chính của đoạn thơ.

2.Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ "khó nhọc".

3.Điền từ hoàn thành các hành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ "Một ... hai sương".

4.Chỉ ra phép so sánh trong đoạn thơ và nêu tác dụng của phép so sánh.

5.Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 7-10 dòng) cảm nhận của em về người mẹ trong đoạn thơ trên và nêu nhưng suy nghĩ của em về đạo làm con.

II.Tập làm văn:Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với em.

0
24 tháng 7 2019

Có 4 chăng :'Câu nghi vấn;câu cầu khiến ; câu cảm thán ; câu trần thuật'

Love me??~

24 tháng 7 2019

Trả lời

Cái này là Toán không phải Ngữ Văn thưa bạn !

a)128:2n=16

          2n=128:16

          2n=8

          2n=23

       =>n=3

b)27.3n=243

        3n=9

        3n=32

    =>n=2

c)5n+2+5n=650

  5n+5.5   =650

  5n+25    =650

  5n          =650-25

  5n         =625

  5n        =54

       =>n =4

\(a.128:2^n=16\)

        \(2^7:2^n=2^4\) 

              \(2^n=2^7:2^4\)

              \(2^n=2^{7-4}\)

           => \(n=7-4\)

           => \(n=3\)

\(b.27.3^n=243\)

     \(3^3.3^n=3^5\)

           \(3^n=3^5:3^3\)

           \(3^n=3^{5-3}\)

        => \(n=5-3\)

        => \(n=2\)

\(c.5^{n+2}+5^n=650\)

\(5^n.5^2+5^n=650\)

  \(5^n\left(5^2+1\right)=650\)

               \(5^n.26=650\)

                      \(5^n=650:26\)

                      \(5^n=25\)

                      \(5^n=5^2\)

                   => \(n=2\)

\(d.4^{n+3}-4^{n+1}=960\)

   \(4^n.4^3-4^n.4^1=960\)

    \(4^n\left(4^3-4^1\right)=960\)

     \(4^n\left(64-4\right)=960\)

                   \(4^n.60=960\)

                          \(4^n=960:60\)

                         \(4^n=16\)

                         \(4^n=4^2\)

                      => \(n=2\)

\(e.3^n:9=27\)

 \(3^n:3^2=3^3\)

       \(3^n=3^3.3^2\)

      \(3^n=3^{3+2}\)

     \(3^n=3^5\)

  => \(n=5\)

\(f.64:4^n=4\)

    \(4^3:4^n=4\)

          \(4^n=4^3:4\)

          \(4^n=4^{3-1}\)

          \(4^n=4^2\)

       => \(n=2\)

\(g.3^{n+1}+3^n=324\)

    \(3^n.3^1+3^n=324\)

 \(3^n\left(3^1+1\right)=324\)

   \(3^n\left(3+1\right)=324\)

                 \(3^n.4=324\)

                     \(3^n=324:4\)

                     \(3^n=81\)

                     \(3^n=3^4\)

                  => \(n=4\)

\(h.5^{n+3}-5^n=3100\)

    \(5^n.5^3-5^n=3100\)

\(5^n\left(5^3-1\right)=3100\)

\(5^n\left(125-1\right)=3100\)

              \(5^n.124=3100\)

                        \(5^n=3100:124\)

                       \(5^n=25\)

                       \(5^n=5^2\)

                    => \(n=2\)

Chúc bạn học tốt!