K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

* Cách 1 :

Ta có :

* \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{U_1}{I_1}\)

\(\rightarrow\dfrac{12}{1,5}=\dfrac{16}{I_1}\rightarrow I_1=\dfrac{1,5.16}{12}=2\left(A\right)\)

* \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{U_2}{I_2}\)

\(\rightarrow\dfrac{12}{1,5}=\dfrac{20}{I_2}\rightarrow I_2=\dfrac{1,2.20}{12}=2,5\left(A\right)\)

* \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{U_3}{I_3}\)

\(\rightarrow\dfrac{12}{1,5}=\dfrac{30}{I_3}\rightarrow I_3=\dfrac{1,5.30}{12}=3,75\left(A\right)\)

* Cách 2 :

Điện trở R có giá trị là :

\(I=\dfrac{U}{R}=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\Omega\)

- Nếu đặt hiệu điện thế là 16V vào 2 đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R}=\dfrac{16}{8}=2\left(A\right)\)

- Nếu đặt hiệu điện thế là 20V vào 2 đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{20}{8}=2,5\left(A\right)\)

- Nếu đặt hiệu điện thế là 30V vào 2 đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện là:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(A\right)\)

8 tháng 8 2018

Ta có :

\(l_1=l_2\)

\(\rho_1=\rho_2\)

\(D_1=D_2\)

\(R_1=2R_2\)

Lập tỉ số :

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l}{S_1}}{\rho.\dfrac{l}{S_2}}=\dfrac{S_2}{S_1}=2\)

<=> \(S_2=2S_1\)

Mà : V = S.l

Thể tích của dây dẫn 1 là :

\(V_1=S_1.l\)

Thể tích của dây dẫn 2 là :

\(V_2=S_2.l=2S_1.l\)

So sánh : V1 < V2 (do S1 < 2S1; l1 = l2 <=> S1. l < S2.l)

Mà 2 dây dẫn cùng chất cho nên: D1 = D2

Khối lượng của dây dẫn 2 lớn hơn và lớn hơn số lần là :

\(\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{V_2.D}{V_1.D}=\dfrac{2S_1.l.D}{S_1l.D}=2\)

Vậy dây dẫn 2 có khối lượng lớn hơn và lớn hơn 2 lần.

Danh sách các bạn vào vòng 3 vật lý ạ ! 1) Diệp Băng Dao 2) Truong Vu Xuân 3) Đỗ Viết Ngọc Cường 4) Lê Thị Ngọc Duyên 5) Ly Vân Vân ( Diệp Băng Dao; Truong Vu Xuan; Đỗ Viết Ngọc Cường được cộng 1 điểm vào vòng 3 ạ ) Đáp án Bài 1 l=250m ( Vì hầu như ai cũng giải ra nên ten ko đưa cách làm nhé ) Bài 2 ( Nguồn : Diệp Băng Dao ) Trước hết ta cần xác định cục nước đá có tan hết hay không. - Giả sử...
Đọc tiếp

Danh sách các bạn vào vòng 3 vật lý ạ !

1) Diệp Băng Dao

2) Truong Vu Xuân

3) Đỗ Viết Ngọc Cường

4) Lê Thị Ngọc Duyên

5) Ly Vân Vân

( Diệp Băng Dao; Truong Vu Xuan; Đỗ Viết Ngọc Cường được cộng 1 điểm vào vòng 3 ạ )

Đáp án

Bài 1 l=250m ( Vì hầu như ai cũng giải ra nên ten ko đưa cách làm nhé )

Bài 2 ( Nguồn : Diệp Băng Dao )

Trước hết ta cần xác định cục nước đá có tan hết hay không.

- Giả sử cục nước đá tan hết:

Gọi Δh0Δh0 là độ giảm mức nước khi đá tan hết; h1 là độ cao mực nước ban đầu khi đá chưa tan.

Xét tỉ số: Δh1Δh1

Ta có: U′cd=U′ca+U′ad⇔U′ca=20VU′cd=U′ca+U′ad⇔U′ca=20V

hay Ω; R2 = 40Ω ; R3 = 60\(\Omega\)

Bài 4 ) Đáp số A'B'=1cm ; A'O=15cm

Bài 5 ) Ten ghi đáp án luôn nhé

a2=\(\dfrac{m1gcosasina}{m2+m1sin^2a}=5m\)/s2

a1=\(\dfrac{gsina\left(m1+m2\right)}{m2+m1sin^2a}\)

b) a1=\(\dfrac{-\mu.\left(m1gcosa-m1a2sina\right)+m1gsina+m1a2cosa}{m1}\)

a2\(\sim3,5\) m/s2

Tối nay 19h ten mở vòng 3 nhé !

16

cmt đầu. Nể mình ghê ahihi haha

8 tháng 8 2018

Sướng quá ! Hihi

8 tháng 8 2018

Bài 1 R1=\(p\dfrac{l1}{S1}\) (1)

R2=\(p.\dfrac{l2}{R2}\) (2)

Lấy 1: 2 ta có \(\dfrac{1}{16}=\dfrac{l1S2}{l2S1}=\dfrac{20.4.10^{-6}}{l2.4.10^{-6}}=>l2=320m\)

Bài 2 Ta có V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,9}{8690}=\dfrac{9}{86900}=S.l=\dfrac{1}{1000000}.l=>l\sim103,6m\)

Vậy...........

a) Đẻ đèn sáng bình thường ta phải mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở vì:\(U>U_{đèn}\)

b) - Sơ đồ mạch điện: \(R_ĐntR_b\)

Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow U=U_Đ+U_b\)

\(\Rightarrow U_b=U-U_Đ=12-4=8\left(V\right)\)

\(R_ĐntR_b\) nên: \(I_Đ=I_b=0,2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\Omega\right)\)

Vậy ...........................................

câu 1 : cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R1= 20Ω và R2 mắc nối tiếp . Người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =40V . bây giờ người ta thay điện trở R1 bởi 1 điện trở R1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =25V . hãy xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2 câu 2 : Có ba điện trở R1 R2 và R3 . khi mắc chúng nối...
Đọc tiếp

câu 1 : cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R1= 20Ω và R2 mắc nối tiếp . Người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =40V . bây giờ người ta thay điện trở R1 bởi 1 điện trở R1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =25V . hãy xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2

câu 2 : Có ba điện trở R1 R2 và R3 . khi mắc chúng nối tiếp với nhau , thì khi đtặ vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế u=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1 = 2A . Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2 = 5,5 A . còn nếu mắc nối tiếp R1 , R3 thì hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3 = 2,2 A . Tính R1 , R2, R3

câu 3: giữa hai điểm A,B của một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi và bằng 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1=10Ω và R2=14Ω

a, tính R tương đương của đoạn mạch

b, Tính CĐDĐ chính , Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

c, mắc thêm điện trở R3 nối tiếp vơi hai điện trở trên , Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là U3 =4V . Tính R3

5

Bài 3:

a) - Sơ đồ mạch điện: \(R_1ntR_2\)

Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=10+14=24\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\)

c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24+R_3}\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(U=U_1+U_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=I_1R_1+I_2R_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=\dfrac{12}{24+R_3}\cdot10+\dfrac{12}{24+R_3}\cdot14+4=12V\)

\(\Rightarrow R_3=12\left(\Omega\right)\)

Vậy ............................................

8 tháng 8 2018

Câu 1: Giải:

\(R_1 nt R_2\) nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{20+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trong điện trở R1 là:

\(U_1=R_1.I_1\Leftrightarrow40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\) (1)

Khi thay điện trở R1 bằng điện trở R'1=10Ω và vì: \(R_1' nt R_2\) nên

\(R_{tđ}'=R_1'+R_2=10+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I'=I_1'=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{U}{10+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trên R1' là:

\(U_1'=R_1'.I_1'\Leftrightarrow25=10.\dfrac{U}{10+R_2}\)(2)

Chia vế theo vế của (1) cho (2) ta được:

\(\dfrac{40}{25}=\dfrac{\dfrac{20U}{20+R_2}}{\dfrac{10U}{10+R_2}}\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20U\left(10+R_2\right)}{10U\left(20+R_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{2\left(10+R_2\right)}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20+R_2+R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=1+\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow5R_2=3\left(20+R_2\right)\\ \Leftrightarrow5R_2=60+3R_2\\ \Leftrightarrow2R_2=60\\ \Leftrightarrow R_2=30\)

Thay R2=30 vào (1) ta có:

\(40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\Leftrightarrow40=\dfrac{20U}{20+30}\\ \Leftrightarrow20U=2000\\ \Leftrightarrow U=100\)

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 100V và R2=30Ω.

7 tháng 8 2018

â) Điện trở của dây dẫn :

R =\(\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{12}{0,17.10^{-6}}=1,2\Omega\)

b) Cường độ dòng điện qua dây dẫn :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{4,8}{1,2}=4A\)

c) Điện trở sau khi cắt của dây dẫn :

\(R'=\rho\dfrac{l'}{S}=\rho\dfrac{\dfrac{2}{3}l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{\dfrac{2}{3}12}{0,17.10^{-6}}=0,8\)

Cường độ dòng điện qua dây dẫn sau khi cắt :

\(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{4,8}{0,8}=6A\)

Vay ........................

7 tháng 8 2018

a ) Vi U1 + U2 = U (6 + 3 =9) ,ta có các cách mắc sau :

1 )( R1 nt R2 ) // Rb

Ta thấy Ib sẽ ko tính được nen Rb cũng sẽ ko tính được (loại )

2) ( R1 // Rb ) nt R2

Ta thấy I1 > I2 => I1 + Ib > I2 nên ta sẽ ko tìm được Ib (loại)

3) (R2 // Rb ) nt R1

Ta thay I1 > I2 => I1 > I2 + IB nên ta sẽ tính được Ib ( thỏa mãn )

Vậy mạch la : ( R2 // Rb ) nt R1

*Tinh Rb :

Vì R2b nt R1 , ta có : I2 + Ib = I1

=> Ib = I1 - I2 = 0,6 - 0,4 =0,2 A

Vì R2 // Rb , ta có : U2 = Ub =3 V

Điện trở qua biến trở :

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{0,2}=15\Omega\)

b ) Điện trở qua R1 va R2 la :

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{0,6}=10\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3}{0,4}=7,5\Omega\)

Ta co :\(R_1=\rho\dfrac{l_{ }}{S_1}\)

\(R_2=\rho\dfrac{l}{S_2}\)

=> \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{7,5}{10}=0,75=\dfrac{3}{4}\)

Vay .......................

7 tháng 8 2018

â) Vì I1 = I2 = 0,5

=> Để 2 đèn sáng bình thường phải mắc chúng nối tiếp với nhau

=> U12 = U1 + U2 = 6+3=9

Ta co : U \(\ne\) U12 ( 12 \(\ne\) 9 )

=> Để 2 đèn sáng bình thường phải mắc chúng nối tiếp với Rb

Vậy ta có mạch : R1 nt R2 nt R3

*Vì R1 nt R2 nt Rb , ta có : I1 = I2 = Ib = I = 0,5 A

Và U1 + U2 + Ub = U

=> Ub = U - U1 -U2 = 12 -6-3 = 3

Điện trở qua biến trở :

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{0,5}=6\Omega\)

b) Tiết diện của biến trở :

\(R_b=\rho\dfrac{l}{S}\rightarrow S=\rho\dfrac{l}{R_b}=1,1.10^{-6}\dfrac{3}{6}=0,55.10^{-6}\) (m2 )

Vay ..................

6 tháng 8 2018

GIẢI :

a) * Ta có : U = U1 = U2 = 3V

Nên 2 đèn mắc song song thì sáng bình thường.

* Vì hiệu điện thế của mạch là 9V > 3Vnên ta mắc biến trở Rb nối tiếp mạch 2 đèn song song.

Sơ đồ mạch điện : (Đ1//Đ2) nt Rb

U + - R b

Vì R1//R2 nên :

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\left(\Omega\right)\)
Ta có : Rb nt (R1//R2) :

\(U=U_b+U_{12}\)

\(\Rightarrow U_b=U-U_{12}=9-3=6\Omega\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R12 là :

\(I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{3}{2,4}=1,25\left(A\right)\)

Vì : Rb nt (R1//R2) nên

\(I_b=I_{12}=I=1,25A\)

Điện trở của biến trở khi ấy là :

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{6}{12,5}=4,8\left(\Omega\right)\)