3/x= 11y/55=-27/45
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hs giỏi: 45:9x2=10 hs
Hs khá : 10:2x5=25 hs
hs tb : 45-10-25=10 hs
Ta có thể giải quyết bài toán này bằng cách sử dụng đồng hồ soát thời gian. Gọi thời điểm 3 xe ô tô quay về bến lần đầu là A.
Do đó, thời điểm 3 xe ô tô cùng xuất phát từ bến lần 2 là sau khi mỗi xe đã trễ lại một thời gian như sau:
Vậy, 3 xe sẽ cùng xuất phát từ bến lần 2 vào lúc:
A = \(-\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{-1}{30}\) + \(\dfrac{-1}{42}\) + \(\dfrac{-1}{56}\) + \(\dfrac{-1}{72}\) + \(\dfrac{-1}{90}\)
A = - ( \(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\))
A = - ( \(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\))
A = - ( \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\))
A = - (\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\))
A = - \(\dfrac{3}{20}\)
a) Ngày thứ hai cửa hàng bán được số phần tấm vải là :
\(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{9}\left(phantamvai\right)\)
Ngày thứ ba cửa hàng bán được số phần của tấm vải là :
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\left(phantamvai\right)\)
Tấm vải đó dài số mét là :
\(50:\dfrac{4}{9}=112,5\left(m\right)\)
b) Số vải cửa hàng bán được trong ngày thứ nhất là :
\(112,5\times\dfrac{1}{3}=37,5\left(m\right)\)
Số vải cửa hàng bán được trong ngày thứ hai là :
\(112,5\times\dfrac{4}{9}=25\left(m\right)\)
\(đs...\)
a) Ta xét số mét vải bán đi trong ba ngày:
Tổng số vải bán đi sau ba ngày là: (1/3)*x + (2/9)*x + 50 = (3/9)*x + (2/9)*x + 50 = (5/9)*x + 50
Tuy nhiên, số vải còn lại sau ba ngày bán phải bằng 1/9 số mét vải ban đầu. Vậy ta có:
(5/9)*x + 50 = (1/9)*x
<=> (4/9)*x = 50
<=> x = (9/4)*50 = 112.5 (mét vải)
Vậy, tấm vải dài 112.5 mét.
b) Số vải bán được của ngày thứ nhất:
Số mét vải bán đi = (1/3)*112.5 = 37.5 (mét vải)
Số vải bán được của ngày thứ hai:
Số mét vải bán đi = (2/3)*(1/3)*112.5 = 25 (mét vải)
Có 2 số nguyên tố lớn hơn 20 và 30
Đó là : 23, 29
Chúc bạn học tốt:>
Thời gian bạn Nam học tập trong ngày là:
24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( giờ)
Thời gian bạn Nam dành để chơi thể thao trong ngày là:
24 \(\times\) \(\dfrac{1}{24}\) = 1 ( giờ)
Thời gian bạn Nam làm việc nhà trong ngày là:
24 \(\times\) \(\dfrac{1}{12}\) = 2 ( giờ)
Thời gian bạn Nam dành để xem ti vi trong ngày là:
24 \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) = \(\dfrac{12}{7}\) ( giờ)
Thời gian bạn Nam ngủ và sinh hoạt cá nhân là:
24 - ( 8+ 1 + 2 + \(\dfrac{12}{7}\)) = \(\dfrac{79}{7}\) ( giờ)
Thời gian Nam sinh ngủ trong ngày là:
\(\dfrac{79}{7}\) : ( 1 + \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{158}{21}\) ( giờ)
Thời gian bạn Nam sinh hoạt cá nhân :
\(\dfrac{158}{21}\) : 2 = \(\dfrac{79}{21}\) ( giờ)
Kết luận:...
1, AC = BA - AB
AC = 12 - 10 = 2 (cm)
BD = CD = BC : 2 = 12 : 2 = 6 (cm)
AD = AB - BD = 10 - 6 = 4 (cm)
KA = KD = AD : 2 = 4 : 2 = 2(cm)
2, KC = CD - KD = 6 - 2 = 4 (cm)
CA < CK nên A nằm giữa C và K
mặt khác CA = AK = 2 (cm)
Vậy A là trung điểm KC
Hn