K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

âu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng , thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 13cm, 16cm. Khối lượng của hai vật có mối quan hệ là: Câu 2: Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ: Trọng lực của quả bóng. Lực đẩy lên cao của không khí. Lực căng của khí trong quả bóng. Lực hút...
Đọc tiếp
âu 1:


Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng , thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 13cm, 16cm. Khối lượng của hai vật có mối quan hệ là:

Câu 2:


Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:

  • Trọng lực của quả bóng.

  • Lực đẩy lên cao của không khí.

  • Lực căng của khí trong quả bóng.

  • Lực hút xuống của Trái Đất.

Câu 3:


Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 4:


Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:

  • 7,5cm

  • 3,33cm

  • 4,8cm

  • 8cm

Câu 5:


Trọng lượng của người trên Mặt Trăng tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần so với trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất?

  • Tăng lên 6 lần

  • Giảm đi 6 lần

  • Tăng lên 81 lần

  • Giảm đi 81 lần

Câu 6:


Một bạn học sinh dùng một lực kế đo độ lớn của các lực khác nhau thì ghi lại được các giá trị của mỗi lần đo như sau: 1,2N; 1,9N; 2,2N. Độ chia nhỏ nhất của lực kế là…..N.

  • 0,1

  • 0,5

  • 1

  • 0,2

Câu 7:


Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

  • F ≥ 150N

  • F = 15N

  • 15N < F < 150N

  • F < 150N

Câu 8:


Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 9:


Treo các vật nặng lần lượt vào một lò xo như hình vẽ. Lần treo đầu, lực đàn hồi tác dụng vào vật là thì độ biến dạng của lò xo là x (cm). Lần treo thứ 2, lực đàn hồi tác dụng vào vật là thì độ biến dạng là 2x (cm). Khi đó, độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng trong hai lần là:

Câu 10:


Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo đang để ở trạng thái tự nhiên thì thấy lò xo dãn thêm một đoạn là 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,5kg thì thấy lò xo dãn thêm một đoạn là 8cm. Khối lượng ban đầu của vật là:

  • m = 0,2kg

  • m = 0,25kg

  • m = 1kg

  • m = 64kg

4
13 tháng 2 2017

1.D

2.B

3.B

4.A

5.B

6.A

7.A

8.B

9.D

10.B

Hãy bình luận để cho tớ biết sai hay thiếu chỗ nào ...

13 tháng 2 2017

1 - A

2 - B

3 - B

4 - C

5 - B

6 - A

7 - A

8 - B

9 - D

10 - B

13 tháng 2 2017

Một vật có khối lượng 1 kg khi ở xích đạo sẽ có trọng lượng là 9,78 N

13 tháng 2 2017

9,78 N

14 tháng 2 2017

i don not know!bucminh

13 tháng 2 2017

khi nào thì bạn thi Vio Lý cấp huyện

13 tháng 2 2017

THỨ 4 TUẦN NÀY NÈ

13 tháng 2 2017

Ủa?! Sao ai nói quên MK rồi mà!Làm ng ta mất TG đi tạo giùm nick mới, hứ!

12 tháng 2 2017

Sao phải lo? cứ ôn kĩ là ok shin cau be but chi ạ!

12 tháng 2 2017

bạn học trường nào ???limdim

12 tháng 2 2017

Máy cơ đơn giản gồm có: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc

12 tháng 2 2017

máy cơ đơn giản ;mặt phẳng nhieng

máy có đơn giản; ròng rọc

máy có đơn giản;đòn bẩy

đúng 3 câu rồi nhévui

12 tháng 2 2017

- Đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh chịu lửa nở ra rất ít, cốc không bị vỡ.

- Còn nếu đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì thuỷ tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh chịu lửa: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cho cốc dễ bị vỡ hơn.

12 tháng 2 2017

vị cốc thủy tinh chịu lửa sẽ chịu nhiệt tốt hơn cốc thủy tinh thuonh nên khó bị vỡ

cốc thủy tinh thường chịu nhiệt kém cọc sẽ vỡok hihi

1) Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng ? A. rắn, lỏng, khí B. rắn, khí, lỏng C.khí, lỏng, rắn D. khí, rắn, lỏng 2) Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. khối lượng B. trọng lượng C. khối lượng riêng D. cả khới lượng, trọng lượng và khối lượng riêng 3) hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng...
Đọc tiếp

1) Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng ?

A. rắn, lỏng, khí

B. rắn, khí, lỏng

C.khí, lỏng, rắn

D. khí, rắn, lỏng

2) Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. khối lượng

B. trọng lượng

C. khối lượng riêng

D. cả khới lượng, trọng lượng và khối lượng riêng

3) hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trong thí nghiệm vẽ hình 20.1 và 20.2. Làm thí nghiệm kiểm chứng và giải thích. (SGK vật lý trang 63)

4) các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển , sông , hồ , bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.......... và bay lên tạo thành mây.

A. NỞ ra , nóng lên , nhẹ đi

B. nhẹ đi, nở ra , nóng lên

C. nóng lên , nở ra, nhẹ đi

D. nhẹ đi , nóng lên , nở ra

5*) có người giải thcihs quả bóng bàn bị kẹp , khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên . hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai.

làm nhanh cho mình nhé mình sẽ tick cho trong ngya hôm nay nhé trước 9h tròn nhé

3
12 tháng 2 2017

1) Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng ?

A. rắn, lỏng, khí

B. rắn, khí, lỏng

C.khí, lỏng, rắn

D. khí, rắn, lỏng

2) Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. khối lượng

B. trọng lượng

C. khối lượng riêng

D. cả khới lượng, trọng lượng và khối lượng riêng

3) hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trong thí nghiệm vẽ hình 20.1 và 20.2. Làm thí nghiệm kiểm chứng và giải thích. (SGK vật lý trang 63)

=> - Khi áp bàn tay nóng vào bình cầu, giọt nước màu đi lên do kk nở ra(thể tích không khí trong bình tăng).
- Khi không áp tay vào bình cầu, giọt nước màu đi xuống-> thể tích không khí trong bình giảm(không khí trong bình lạnh đi).

4) các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển , sông , hồ , bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.......... và bay lên tạo thành mây.

A. NỞ ra , nóng lên , nhẹ đi

B. nhẹ đi, nở ra , nóng lên

C. nóng lên , nở ra, nhẹ đi

D. nhẹ đi , nóng lên , nở ra

5*) có người giải thcihs quả bóng bàn bị kẹp , khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên . hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai.

=> Đục một lỗ vào quả bóng làm quả bóng bị bẹp rồi nhúng vào nước nóng khi đó ta thấy bóng không phồng nên

24 tháng 4 2017

cửa gỗ thường bị cong vênh vì cái gì vậy các bạn

giúp mình với khocroi

12 tháng 2 2017

Thể tích nước là :
\(25.\frac{1}{4}=6,25\)l
Khối lượng nước là :
mnước= Vnước. Dnước = 6,25 . 1000 = 6250 kg
Thể tích dầu là :
\(25-6,25=18,75\)l
Khối lượng dầu là :
mdầu = Vdầu.Ddầu = 18,75 . 800 =15000 kg
Tổng khối lượng nước và dầu là :
m = mnước + mdầu = 6250 + 15000 = 21250 kg

12 tháng 2 2017

cứu mình với mấy bạn ơikhocroikhocroi