lấy ví dụ về lực cản của vật chuyển động trong nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng thùng là \(a\left(kg\right)\) và khối lượng nước là \(b\left(kg\right)\).
Nếu đổ \(\dfrac{1}{3}\) nước vào bình thì \(\dfrac{1}{3}a+b=21\) \(\Rightarrow b=21-\dfrac{1}{3}a\)
Nếu đổ đầy nước thì \(a+b=61\)
\(\Rightarrow a+21-\dfrac{1}{3}a=61\Rightarrow\dfrac{2}{3}a=40\)
\(\Rightarrow a=60kg\)
Khối lượng nước ban đầu là: \(b=61-60=1kg\)
nước ban đầu là nước đầy hay \(\dfrac{1}{3}\) hay như thế nào hả bạn?
a. Độ lớn của lực hút Trái Đất tác dụng lên một vật. ( trọng lượng)
b. Đơn vị là kg. ( khối lượng)c. Lực hút của các vật có khối lượng. ( lực hấp dẫn)
d. Số đo lượng chất của vật. ( khối lượng)
e. Đơn vị là N. ( trọng lượng)
g. Được biểu diễn bằng một mũi tên ( lực hấp dẫn)
a)
Trọng lượng người này trên trái đất:
\(P=10m=10\cdot60=600\left(N\right)\)
b)
Trọng lượng người này trên mặt trăng:
\(P=\dfrac{1}{6}\cdot10\cdot m=\dfrac{1}{6}\cdot10\cdot60=100\left(N\right)\)
Bạn nên áp dụng công thức vật lý mà bạn học nhé, mình giải dựa theo tỉ lệ thuận giữa độ giãn lò xo với khối lượng.
Với 10 niu tơn lò xo giãn đi:
\(20-12=8\left(cm\right)\)
Nếu độ dài lò xo là 28 cm thì lo xo giãn đi:
\(28-12=16\left(cm\right)\)
Ta có:
\(\dfrac{8}{10}=\dfrac{16}{x}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{16\cdot10}{8}=20\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng của vật là 20 niutơn
Thả hòn bi trong không khí và trong nước ở cùng một độ cao. - Ta thấy hòn bi thả trong không khí sẽ rơi nhanh hơn hòn bi thả trong nước do lực cản của nước tác dụng vào hòn bi lớn hơn lực cản của không khí tác dụng vào hòn bi.