Giải phương trình:
x2+2x-5|x+1|+5=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình bạn tự vẽ
a) Vì ΔABC vuông tại A, áp dụng định lí Pythagoras ta có :
BC2 = AB2 + AC2
=> \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8cm\)
Vì BD là phân giác của ^ABC nên theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có : AD/AB = CD/BC
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{AD}{AB}=\frac{CD}{BC}=\frac{AD+CD}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AD}{AB}=\frac{1}{2}\\\frac{CD}{BC}=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}AD=\frac{1}{2}AB=3cm\\CD=\frac{1}{2}BC=5cm\end{cases}}\)
b) Xét ΔBHA và ΔBAC có :
^B chung
^H = ^A = 900
=> ΔBHA ~ ΔBAC (g.g)
=> BH/BA = HA/AC = AB/BC
=> AB2 = BH.BC ( đpcm )
=> BH = AB2/BC = 36/10 = 3,6cm
=> HC = BC - BH = 10 - 3,6 = 6,4cm
c) Xét ΔBHI và ΔBAD có :
^H = ^A = 900
^HBI = ^ABD ( BD là phân giác của ^B )
=> ΔBHI ~ ΔBAD (g.g)
=> BH/BA = HI/AD = BI/BD
=> HI = AD.BH/AB
Vì ΔAHB vuông tại H, áp dụng định lí Pythagoras ta có :
AB2 = BH2 + AH2
=> \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{6^2-3,6^2}=4,8cm\)
=> HI = AD.BH/AB = 3.3,6/6 = 1,8cm
=> IH.DC = 1,8 . 5 = 9cm ; AD2 = 32 = 9cm
=> IH.DC = AD2 (đpcm)
:)
A B C D H 15 25
a, Xét tam giác BDC và tam giác HBC ta có
^DBC = ^BHC = 900
^C _ chung
Vậy tam giác BDC ~ tam giác HBC ( g.g )
b, Vì tam giác BDC ~ tam giác HBC nên
\(\frac{BC}{HC}=\frac{DC}{BC}\)( tỉ số đồng dạng )
\(\Rightarrow BC^2=HC.DC\)
c, Ta có : \(BC^2=HC.DC\)( cm b )
\(\Rightarrow HC=\frac{BC^2}{DC}=\frac{225}{25}=9\)cm
\(\Rightarrow HD=DC-HC=25-9=16\)cm
ĐKXĐ : x ≠ ±1
pt <=> \(\frac{\left(x-4\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{\left(x+4\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=2\)
<=> \(\frac{x^2-3x-4}{x^2-1}+\frac{x^2+3x-4}{x^2-1}=2\)
<=> \(\frac{2x^2-8}{x^2-1}=2\)=> 2x2 - 8 = 2( x2 - 1 )
<=> 2x2 - 2x2 = -2 + 8
<=> 0 = 6 ( vô lí )
Vậy pt vô nghiệm
\(\frac{x-4}{x-1}+\frac{x+4}{x+1}=2ĐK:x\ne\pm1\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x+1\right)+\left(x-1\right)\left(x+4\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow x^2-3x-4+x^2+3x-4=2x^2-2\)
\(\Leftrightarrow0x\ne6\)Vậy phương trình vô nghiệm
+) Với x < -1
pt <=> x2 + 2x + 5( x + 1 ) + 5 = 0
<=> x2 + 7x + 10 = 0
<=> x2 + 2x + 5x + 10 = 0
<=> x( x + 2 ) + 5( x + 2 ) = 0
<=> ( x + 2 )( x + 5 ) = 0
<=> x = -2 hoặc x = -5 (tm)
+) Với x ≥ -1
pt <=> x2 + 2x - 5( x + 1 ) + 5 = 0
<=> x2 - 3x = 0
<=> x( x - 3 ) = 0
<=> x = 0 (tm) hoặc x = 3 (tm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -5 ; -2 ; 0 ; 3 }