Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Ta có: \(4\dfrac{3}{5}+\dfrac{7}{10}< X< \dfrac{20}{3}\)
\(\dfrac{23}{5}+\dfrac{7}{10}< X< \dfrac{20}{3}\)
\(\dfrac{138}{30}< X< \dfrac{200}{3}\)
\(\Rightarrow X\in\left\{\dfrac{160}{30};\dfrac{161}{30};\dfrac{162}{30};...;\dfrac{198}{30};\dfrac{199}{30}\right\}\)
Bài 2: \(X-2019\dfrac{2}{13}=3\dfrac{7}{26}+4\dfrac{7}{52}\)
\(\Rightarrow X-\dfrac{26249}{13}=\dfrac{85}{26}+\dfrac{215}{52}\)
\(\Rightarrow X-\dfrac{26249}{13}=\dfrac{385}{52}\)
\(\Rightarrow X=\dfrac{105381}{52}\)
Sau giờ thứ nhất, quãng đường còn phải chạy :
\(1-\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}\) (quãng đg)
Giờ thứ hai chạy được :
\(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{8}\) (quãng đg)
Vậy sau 2 giờ, tàu đó đi được :
\(\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{24}\) (quãng đường)
Giả bằng phương pháp giả thiết tạm kết hợp với giải ngược của tiểu học em ha.
Giả sử lần thứ ba bà chỉ bán \(\dfrac{2}{3}\) số cam còn lại thì sau ba lần bán bà còn số cam là:
6 + 1 = 7 (quả)
7 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)(số cam còn lại sau lần bán thứ hai)
Số cam còn lại sau lần bán thứ hai là:
7 : \(\dfrac{1}{3}\) = 21 (quả)
Giả sử lần thứ hai bà chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam còn lại thì sau lần bán thứ hai bà còn lại số cam là:
21 + 1 = 22 (quả)
22 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ( số cam còn lại sau lần bán thứ nhất)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
22 : \(\dfrac{1}{2}\) = 44 (quả)
Giả sử lần thứ nhất bà chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\)số cam thì số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
44 + 1 = 45 (quả)
45 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số cam)
Lúc đầu bà có tất cả số cam là:
45 : \(\dfrac{1}{2}\) = 90 (quả)
Đáp số: 90 quả
Thử lại kết quả ta có:
Lần thứ nhất bà bán: 90 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + 1 = 46 (quả)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 90 - 46 = 44(qủa)
Số cam bà bán lần thứ hai là: 44 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + 1 =23 (quả)
Số cam còn lại sau lần bán thứ hai là: 44 - 23 = 21 (quả)
Số cam bà bán lần thứ ba là: 21 \(\times\)\(\dfrac{2}{3}\) + 1 = 15 (quả)
Số cam còn lại sau ba lần bán là: 21 - 15 = 6 (quả ok em ha)
SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\)SABQ (vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{2}{3}\)AB)
SABQ = \(\dfrac{1}{2}\)SABD ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AD và AQ = \(\dfrac{1}{2}\)AD)
SABD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)
⇒ SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{6}\) SABCD = 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 16 (cm2)
SDPQ = SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)SCDN = (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{1}{2}\)CD)
SCDN = \(\dfrac{1}{2}\)SBCD ( Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{1}{2}\) CB)
SBCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)
⇒ SDPQ = SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 96 \(\times\)\(\dfrac{1}{8}\) = 12 (cm2)
BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{2}{3}\)AB = \(\dfrac{1}{3}\)AB
SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)SABN (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB và BM = \(\dfrac{1}{3}\) AB)
SABN = \(\dfrac{1}{2}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{1}{2}\)BC)
SABC = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)
⇒SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)SABCD = 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{12}\) = 8 (cm2)
SMNPQ = SABCD - (SAMQ + SDPQ + SCPN + SBMN)
SMNPQ = 96 - (16 + 12 + 12 + 8) = 48 (cm2)
Đáp số: 48 cm2
\(\text{12m}^2\text{4cm}^2=12,0004\text{m}^2\)
\(1\text{mm}^2=0,0001\text{dm}^2\)
\(80012\text{mm}^2=8,0012\text{dm}^2\)
(a+\(\dfrac{1}{1.3}\))+(a+\(\dfrac{1}{3.5}\))+(a+\(\dfrac{1}{5.7}\))+..+(a+\(\dfrac{1}{23.25}\))=11.a+(\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{9}\)+\(\dfrac{1}{27}\)+\(\dfrac{1}{81}\)+\(\dfrac{1}{243}\))
(a+a+..+a)+(\(\dfrac{1}{1.3}\)+\(\dfrac{1}{3.5}\)+\(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{23.25}\)) = 11.a+ \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{9}\)+\(\dfrac{1}{27}\)+\(\dfrac{1}{81}\)+\(\dfrac{1}{243}\))
Đặt A =(a+a+..+a) + \(\dfrac{1}{1.3}\)+\(\dfrac{1}{3.5}\)+\(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{23.25}\)
Xét dãy số 1; 3; 5;...;25 Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3-1 = 2
Dãy số trên có số số hạng là: (25 - 1): 2 + 1 = 13
Vậy A = a\(\times\)13 + \(\dfrac{1}{1.3}\)+\(\dfrac{1}{3.5}\)+\(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{23.25}\)
A = a\(\times\)13 + \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)(\(\dfrac{2}{1.3}\)+\(\dfrac{2}{3.5}\)+\(\dfrac{2}{5.7}\)+...+\(\dfrac{2}{23.25}\))
A = a \(\times\) 13 + \(\dfrac{1}{2}\times\)( \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)- \(\dfrac{1}{7}\)+...+\(\dfrac{1}{23}\) - \(\dfrac{1}{25}\))
A = a\(\times\)13 + \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{24}{25}\)
A = a\(\times\)13 + \(\dfrac{12}{25}\) (1)
Đặt B = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{9}\)+ \(\dfrac{1}{27}\)+\(\dfrac{1}{81}\)+\(\dfrac{1}{243}\)
B\(\times\)3 =1 + \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{9}\)+\(\dfrac{1}{27}\)+\(\dfrac{1}{81}\)
B\(\times\)3 - B = 1 - \(\dfrac{1}{243}\) = \(\dfrac{242}{243}\)
2B = \(\dfrac{242}{243}\)
B = \(\dfrac{242}{243}\): 2
B = \(\dfrac{121}{243}\)
11a + B = 11a + \(\dfrac{121}{243}\) (2)
Từ (1) và(2) ta có:
a\(\times\)13 + \(\dfrac{12}{25}\) = 11\(\times\) a + \(\dfrac{121}{143}\)
a \(\times\) 13 + \(\dfrac{12}{25}\) - 11 \(\times\)a = \(\dfrac{121}{143}\)
\(a\times\)(13 - 11) + \(\dfrac{12}{25}\) = \(\dfrac{121}{143}\)
a \(\times\) 2 + \(\dfrac{12}{25}\) = \(\dfrac{121}{243}\)
a \(\times\) 2 = \(\dfrac{121}{243}\) - \(\dfrac{12}{25}\)
a \(\times\) 2 = \(\dfrac{109}{6075}\)
a = \(\dfrac{109}{6075}\): 2
a = \(\dfrac{109}{12150}\)
Số ki-lô-gam cam mẹ bán được trong buổi chiều:
\(320\times\dfrac{1}{4}=80\left(kg\right)\)
Tổng số cam mẹ bán được trong 2 buổi:
\(320+80=400\left(kg\right)=0,4\left(\text{tấn}\right)\)
Đáp số: \(0,4\text{tấn}\)
28 yến = 0,28 tấn
=> 64,28 tấn x 18 = 1157,04 tấn
\(64\text{ tấn}\) \(28\text{ yến}\) \(\times18\)
\(=64280kg\times18\)
\(=11557040kg\)