K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2023

x=1 , y= 2

28 tháng 3 2023

2019.\(x^2\) + y2 = 2023

Dùng phương pháp đánh giá tìm nghiệm nguyên em nhé.

Vì \(x\), y \(\in\) Z+ => \(x\); y ≥ 1

Với \(x\) = 1; y = 1 => 2019.12 + 12 = 2020 (loại)

Với \(x\) = 1; y = 2 => 2019.12 + 22 = 2023 ( thỏa mãn)

Với \(x\) > 1; y > 2 => 2019.\(x\) + y > 2019.12 + 22 = 2023

Vậy \(x\) = 1; y = 2 là  nghiệm nguyên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Kết luận: (\(x\); y) =( 1; 2)

 

27 tháng 3 2023

Các rặng đại dương có các lỗ thông thủy nhiệt có nhiệt độ rất cao làm tan chảy được các tảng đá nằm dưới lớp vỏ đại dương chứa rất nhiều lượng muối và khoáng chất trong đó. Từ đó, một lượng muối cực lớn được hòa tan vào các đại dương trên Trái Đất hàng năm làm cho các đại dương một ngày một mặn lên so với hồi đầu

27 tháng 3 2023

Vì tự nhiên chứ còn sao nữa 

27 tháng 3 2023

`3/5=(-x)/20`

`=>12/20=(-x)/20`

`=>-x=12`

`=>x=-12`

27 tháng 3 2023

⇒3. 20 = 5. (-x)

⇒60 = 5. (-x)

⇒-x = 60 : 5

⇒-x = 12

vậy x = 12

 

27 tháng 3 2023

Ta có

AB= AM + MB

6=3+MB

=> MB=6-3=3 cm

Vì M nằm trên đoạn thẳng AB nên M nằm giữa A và B (1)

AM=MB=3cm(2)

Từ (1) và (2) suy ra M là Trung điểm của AB

 

27 tháng 3 2023

1

 

27 tháng 3 2023

Gọi quãng sông là \(x\) (\(x\) > 0)

Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ;    3 giờ 30 phút = 3,5

Vận tốc ca nô xuôi dòng là:  \(x\) : 2,5

Vận tốc ca nô ngược dòng là:  \(x\) : 3,5

Theo bài ra ta có : \(x\) : 2,5 -  \(x\) : 3,5 = 3 \(\times\) 2

                             \(x\) \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{2}{7}\) = 6

                              \(x\) \(\times\) ( \(\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}\)) = 6

                              \(x\)                    = 6 : (\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}\))

                              \(x\)                   = 52,5 

Quãng sông AB dài 52,5 km

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 5 2023

Đề thiếu chiều cao phòng học.

27 tháng 3 2023

Cứ 1 tia sẽ tạo với n - 1 tia còn lại n - 1 góc

Với n tia ta sẽ tạo được số góc là: (n - 1) \(\times\) n góc

Số góc tạo đươc là: (n-1)n

Theo cách tính trên mỗi góc đã được tính hai lần nên số góc được tạo bởi n tia chung gốc là:

                   (n-1)n:2

27 tháng 3 2023

em cảm ơn