Gọi Ot, Ớt' là hà tia nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua O. Biết xÓt=30độ, yOt'=60độ. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(P=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\cdot\cdot\cdot\left(1-\frac{1}{50}\right)\)
Suy ra: \(P=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot...\cdot\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
Tìm a, b, c, d biết các đẳng thức sau đồng thời xảy ra:
abcd+a=1.
abcd+3b=11.
abcd+5c=111.
abcd+7d=1111.
Áp dụng phương pháp quy nạp:
- Với n=1; có (1+1)=2 chia hết cho 21
- Giả sử với n=k thì (k+1)(k+2)...2k chia hết cho 2k
CM: (k+1+1)(k+1+2....(2k+1) chia hết cho 2k+1
Ta có: (k+1+1(k+1+2)...(2k+1)=(k+2)(k+3)...2k.2(k+1)=2(k+1)(k+2)...2k chia hết cho 2.2k =2k+1
Vậy (n+1)(n+2)(n+3)...2n chia hết cho 2n, thương là q
\(\Rightarrow p=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)....2n}{2^n}=\frac{1.2...n\left(n+1\right).\left(n+2\right)...2n}{1.2...n.2^n}=\frac{\left(2n\right)!}{n!.2n}\)
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp
với n=1=> ( 1+1) = 2 chia hết cho 21
giả sử với n=k thì (k+1)(k+2). ... . 2k chia hết cho 2k
cần chứng minh: (k+1+1)(k+1+2). ... . 2(k+1) chia hết cho 2k+1
Ta có:(k+1+1)(k+1+2). ... . 2(k+1)=(k+2)(k+3). ... . 2k.2(k+1)=2(k+1).(k+2). ... .2k chia hết cho 2 . 2k = 2k+1
Vậy (n+1)(n+2). ... .2n chia hết cho 2n
Ta thấy 1+2=3,1+2+3+1=7,
suy ra: 1+2+3+1+7+-20=X
VẬY X=-6