Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, BC = 10cm. AD là phân giác của góc A (D thuộc cạnh BC), khi đó \(\frac{BD}{CD}\) là:
A \(\frac{3}{4}\)
B \(\frac{3}{5}\)
C \(\frac{4}{3}\)
D \(\frac{5}{3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{3-3x}{5}=\frac{x-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow6-6x=5x-5\)
\(\Leftrightarrow-6x-5x=-5-6\)
\(\Leftrightarrow-11x=-11\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1
b) \(ĐKXĐ:\left\{\pm3\right\}\)
\(\frac{2\left(9+2x\right)}{x^2-9}=\frac{2}{x-3}-\frac{1}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{18+4x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{2\left(x+3\right)-\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow18+4x=2x+6-x+3\)
\(\Leftrightarrow4x-2x+x=6+3-18\)
\(\Leftrightarrow3x=-9\)
\(\Leftrightarrow x=-3\left(ktmĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình vô nghiệm
a, \(\frac{3-3x}{5}=\frac{x-1}{2}\Leftrightarrow\frac{6-6x}{10}=\frac{5x-5}{10}\)
\(\Rightarrow6-6x=5x-5\Leftrightarrow11=11x\Leftrightarrow x=1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 }
Bài 1 :
a, Xét tam giác BDA và tam giác KDC có:
Góc BDA= Góc KDC(đối đỉnh)
Góc B= Góc K(90 độ)
=>Tam giác BDA đồng dạng với tam giác KDC(g.g)
b,
Tam giác BDA đồng dạng với tam giác KDC ( cmt) => \(\frac{DB}{DA}=\frac{DK}{DC}\)
Xét tam giác DBK và tam giác DAC có:
Góc BDK= Góc DAC(đối đỉnh)
\(\frac{DB}{DA}=\frac{DK}{DC}\)
=>Tam giác DBK đồng dạng với tam giác DAC(c.g.c)
Bài 2 :
a) Xét tam giác ABH và tam giác AHD có:
\(\widehat{A}chung\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{ADH}=90^o\)
⇒ tam giác ABH đồng dạng với tam giác AHD (g-g)
b)T/tự: tam giác AHC đồng dạng với tam giác AEH (g-g)
⇒ \(\widehat{ACH}=\widehat{AHE}\) ( 2 góc tương ứng)
Tam giác AEH đồng dạng với tam giác HEC
\(\widehat{ACH}=\widehat{AHE}\) (CM trên)
và \(\widehat{AEH}=\widehat{HEC}\) (= 900)
⇒\(\frac{AE}{HE}=\frac{EH}{EC}\)⇒\(AE\cdot EC=EH\cdot EH=EH^2\)
c) tam giác ADC đồng dạng với tam giác ABE (g-g) vì:
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}=90^O\)
⇒ \(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\) ( 2 góc tương ứng)
Xét tam giác DBM và tam giác ECM có:
\(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\) (CM trên)
\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)
⇒ tam giác DBM đồng dạng với tam giác ECM (g-g)
Bài 3 :
Bạn tự vẽ hình rồi đối chiếu kq nhé, có thể có sai sót đấy, ko chắc đúng hết đâu
\(\frac{2x}{2x-1}+\frac{x}{2x+1}=1+\frac{4}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)ĐK : \(x\ne\pm\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(2x+1\right)+x\left(2x-1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\frac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)+4}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)
\(\Rightarrow4x^2+2x+2x^2-x=4x^2-1+4\)
\(\Leftrightarrow2x^2+x-3=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};x=1\)
Vậy tập nghiệm của pt là S = { -3/2 ; 1 }
a, \(3\left(x+7\right)-2x+5>0\Leftrightarrow3x+21-2x+5>0\)
\(\Leftrightarrow x+26>0\Leftrightarrow x>-26\)
Vậy tập nghiệm của BFT là S = { x | x > -26 }
b, \(\frac{x+2}{18}-\frac{x+3}{8}< \frac{x-1}{9}-\frac{x-4}{24}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{18}-\frac{x-1}{9}< \frac{x+3}{8}-\frac{x-4}{24}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2-9x+9}{18}< \frac{3x+9-x+4}{24}\)
\(\Leftrightarrow\frac{11-8x}{18}< \frac{2x+13}{24}\Leftrightarrow33-24x< 4x+26\)
\(\Leftrightarrow-28x< -7\Leftrightarrow x>\frac{1}{4}\)Vậy tập nghiệm của BFT là S = { x | x > 1/4 }
Các ước của 22 là: 1;−1;2;−21;−1;2;−2. Do đó, có thể chọn mẫu của phân thức cần tìm là:
(x+1)(x−1)(x+2)(x−2)
(vì (x+1)(x−1)(x+2)(x−2)≠0⇒x≠±1,±2)
Vậy có thể chọn phân thức 1 /( x + 1 ) ( x − 1 )( x + 2 )( x − 2 ) hoặc 2x − 3 /( x2 − 1 )( x2 −4),... (có nhiều đáp án khác nhau).
|x-5|=2x
TH1: x-5=2x TH2: x-5=-2x
-2x+x-5=0 2x+x-5=0
-x-5=0 3x+5=0
-x=0+5 3x=-5
x= -5 x= -5/3
Vậy.......
Với x < 5
pt <=> 5 - x = 2x <=> 3x = 5 <=> x = 5/3 (tm)
Với x ≥ 5
pt <=> x - 5 = 2x <=> -x = 5 <=> x = -5 (ktm)
Vậy ...
Trả lời:
Chọn đáp án C nhé
đ/á:C