tong ket nam hoc lop 6a co so hoc sinh gioi =1/3 so hoc sinh ca lopva =3/4 so hoc sinh kha. Co 10 hoc sinh trung binh va yeu.
a; hoi so hoc sinh trung binh va yeu = may phan ca lop.
b; tinh so hoc sinh gioi ,hoc sinh gioi ; hoc sinh ca lop.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
|2x-1| < 5
\(\Rightarrow\)|2x| < 5 + 1 = 6
\(\Rightarrow\)|x| < 3
\(\Rightarrow\)|x| \(\in\){ 2 ; 1 ; 0 ; .................. }
\(\Rightarrow\)x \(\in\){ 2 ; -2 ; 1 ; -1 ; 0 ; .............. }
Vậy ............
CTV mà làm sai à!!~
ta có :
\(\left|a\right|\ge0\); \(\left|2x-1\right|< 5\)
\(\Rightarrow\left|2x-1\right|\in\left\{4;3;2;1;0\right\}\)
+ \(\left|2x-1\right|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=4\\2x-1=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=-1,5\end{cases}}}\) trường hợp này loại vì x \(\in\) Z
+ \(\left|2x-1\right|=3\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x+1=-3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\) (TM)
+ \(\left|2x-1\right|=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=2\\2x-1=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,5\left(L\right)\\x=-0,5\left(L\right)\end{cases}}}\)
+ \(\left|2x-1\right|=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\2x-1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\) (TM)
+ \(\left|2x-1\right|=0\)
\(\Rightarrow2x-1=0\)
\(\Rightarrow x=1,5\) Loại
Vậy x \(\in\) { 2; -1; 1; 0 }
\(A=2+2^3+2^5+2^7+2^9+...+2^{2009}\)
\(\Leftrightarrow\)\(4A=2^3+2^5+2^7+2^9+2^{11}+...+2^{2011}\)
\(\Leftrightarrow\)\(4A-A=\left(2^3+2^5+2^7+...+2^{2011}\right)-\left(2+2^3+2^5+...+2^{2009}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(3A=2^{2011}-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(A=\frac{2^{2011}-2}{3}\)
Ta có :
\(A=2+2^3+2^5+...+2^{2009}\)
\(4A=2^3+2^5+2^7+...+2^{2011}\)
\(4A-A=\left(2^3+2^5+2^7+...+2^{2011}\right)-\left(2+2^3+2^5+...+2^{2009}\right)\)
\(3A=2^{2011}-2\)
\(A=\frac{2^{2011}-2}{3}\)
Vậy \(A=\frac{2^{2011}-2}{3}\)
Câu b) dễ hơn nữa làm tương tư câu a) nhưng B nhân cho 2
Câu c) thì C nhân cho 5
Câu d) thì D nhân cho 169
Bài 1:
Ta có:
(4n-5) \(⋮\)(n-3)
\(\Rightarrow\)(4n-12+17) \(⋮\)(n-3)
\(\Rightarrow\)4(n-3) + 17 \(⋮\)(n-3)
Mà 4(n-3) \(⋮\)(n-3) \(\Rightarrow\)17 \(⋮\)(n-3)
\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\)Ư(17)
Ư(17) = { 1 ; -1 ; 17 ; -17 }
\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 17 ; -17 }
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 4 ; 2 ; 20 ; -14 }
Vậy n \(\in\){ 4 ; 2 ; 20 ; -14 }
Bài 2:
a) 7270 - ( 182 + 327 )
= 7270 - 182 - 327
= 7088 - 327
= 6761
b) ( 258 - 89 ) - ( 111 - 90 )
= 258 - 89 - 111 + 90
= 169 - 111 + 90
= 58 + 90
= 148
Ta có:\(\left(x-5\right).3x-21< 0\Rightarrow\left(x-5\right).x-7< 0\)
\(\Rightarrow x^2-5x-7< 0\)\(\Rightarrow x^2-2.\frac{5}{2}.x+\frac{25}{4}-\frac{53}{4}< 0\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{53}{4}< 0\)\(\Rightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2< \frac{53}{4}\) và \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\ge0\)
Với \(x-\frac{5}{2}\ge0\) thì \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2< \frac{53}{4}\Rightarrow x-\frac{5}{2}< \frac{\sqrt{53}}{2}\Rightarrow x< \frac{\sqrt{53}+5}{2}\)
Với \(x-\frac{5}{2}< 0\) thì \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2< \frac{53}{4}\Rightarrow x-\frac{5}{2}>\frac{-\sqrt{53}}{2}\Rightarrow x>\frac{5-\sqrt{53}}{2}\)
Vậy có 2 tập giá trị là: \(\hept{\begin{cases}0\le x< \frac{\sqrt{53}+5}{2}\\0\ge x>\frac{5-\sqrt{53}}{2}\end{cases}}\)
\(125^3.25^4\) à bạn
Nếu đúng mình sẽ làm
Có \(125^3.25^4\)
=\(\left(5^3\right)^3.\left(5^2\right)^4\)
=\(5^9.5^8\)
=\(5^{17}\)
|2x+5|=1
2x+5=1 hoặc 2x+5=-1
2x =1-5 2x =-1-5
2x =-4 2x=-6
x =-4:2 x=-6:2
x =-2 x=-3
/ 2x + 5 / = 1
=> 2x + 5 = 1 hoặc 2x + 5 = -1
=> 2x = 1 - 5 hoặc 2x = -1 - 5
=> 2x = -4 hoặc 2x = -6
=> x = -4 : 2 hoặc x = -6 : 2
=> x = -2 hoặc x = -3
Vậy x = -2 hoặc x = -3
TK mình nha !!!