K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đặt F=C*x+b

Thay x=0 và F=32 vào F=Cx+b, ta được:

\(0\cdot C+b=32\)

=>b=32

=>F=Cx+32

Thay x=1 và y=32+1,8=33,8 vào F=x*C+32, ta được:

\(x\cdot1+32=33,8\)

=>x+32=33,8

=>x=1,8

Vậy: F=1,8C+32

b: Nước sôi ở nhiệt độ 100 độ C

=>\(F=1,8\cdot100+32=180+32=212^0F\)

a: Ta có; ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>BC=10(cm)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)

mà AD+CD=AC=8cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(AD=3\cdot1=3\left(cm\right)\)

b: Vì BD là phân giác trong tại B của ΔABC

và BD\(\perp\)BE

nênBE là phân giác ngoài tại B của ΔABC

Xét ΔABC có BE là phân giác ngoài tại B

nên \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{AB}{BC}\)

mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{DA}{DC}\)

nên \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{DA}{DC}\)

=>\(EA\cdot DC=DA\cdot EC\)

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE và BD=CE

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔADM vuông tại D có

AM chung

AE=AD

Do đó: ΔAEM=ΔADM

=>ME=MD

b: ĐƯờng thẳng vuông góc với CE ở đâu vậy bạn?

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHD vuông tại H có

ME=MD

\(\widehat{KME}=\widehat{HMD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMKE=ΔMHD

=>EK=HD và MK=MH

Xét ΔMKP vuông tại K và ΔMHP vuông tại H có

MK=MH

MP chung

Do đó: ΔMKP=ΔMHP

=>PH=PK

Ta có: ME+MC=EC

MD+MB=DB

mà ME=MD và EC=DB

nên MC=MB

Ta có: MK+KB=MB

MH+HC=MC

mà MK=MH và MB=MC

nên KB=HC

Xét ΔPKB vuông tại K và ΔPHC vuông tại H có

PK=PH

KB=HC

Do đó: ΔPKB=ΔPHC

=>PB=PC

=>P nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,M,P thẳng hàng

17 tháng 3 2024

    Để hai đường thẳng đã cho d1 và d2 song song với nhau thì

   m - 2  = 3

   m = 3 + 2

   m = 5

Vậy với m = 5 thì d1 và d2 song song với nhau.

17 tháng 3 2024

\(\left(x+15\right):\dfrac{3}{4}=2x-30\)

\(\Leftrightarrow\left(x+15\right)\cdot\dfrac{4}{3}=2x-30\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x+20=2x-30\)
\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{4}{3}x=20+30\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=50\)

\(\Leftrightarrow x=50\cdot\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=75\)

Vậy: ... 

Hệ số góc của đường thẳng (d1) là m - 2.
Hệ số góc của đường thẳng (d2) là 3.
Vì vậy, để hai đường thẳng (d1) và (d2) song song nhau, ta cần có: 
m - 2 = 3
=> m = 3 + 2
=> m = 5
Vậy, giá trị m cần tìm là m = 5.

17 tháng 3 2024

ĐK: `m≠2` 

Ta có: 

(d1) \(y=\left(m-2\right)x+4\left(a_1=m-2;b_1=4\right)\)

(d2) \(y=3x-1\left(a_2=3;b_2=-1\right)\)

Để (d1) và (d2) song song với nhau thì: 

\(\left\{{}\begin{matrix}a_1=a_2\\b_1\ne b_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2=3\\4\ne-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m=5\left(tm\right)\)

Gọi A(x;y) và B(x;y) lần lượt là giao điểm của (d) với trục Ox,Oy

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m+1\right)x-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{1}{2m+1}\end{matrix}\right.\)

=>\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{1}{2m+1}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{1}{\left|2m+1\right|}\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(2m+1\right)\cdot0-1=-1\end{matrix}\right.\)

=>B(0;-1)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-1-0\right)^2}=1\)

Vì Ox\(\perp\)Oy

nên OA\(\perp\)OB

=>ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\dfrac{1}{\left|2m+1\right|}=\dfrac{1}{2\left|2m+1\right|}\)

Để \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{1}{2\left|2m+1\right|}=\dfrac{1}{2}\)

=>|2m+1|=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m+1=1\\2m+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-1\end{matrix}\right.\)

b: Xét ΔABC có AM là phân giác ngoài tại A

nên \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{AB}{AC}\)

Xét ΔCMA có BN//MA

nên \(\dfrac{BC}{BM}=\dfrac{CN}{NA}\)

=>\(\dfrac{BC+BM}{BM}=\dfrac{CN+NA}{NA}\)

=>\(\dfrac{MC}{BM}=\dfrac{CA}{NA}\)

=>\(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{NA}{CA}\)

mà \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{BA}{AC}\)

nên \(\dfrac{NA}{CA}=\dfrac{BA}{AC}\)

=>NA=BA

* Vì bạn đang cần gấp cho câu b nên mình chỉ giải câu b thôi nhé ^^
Theo giả thiết, ta có AM // BN. Do đó, theo định lý về đường song song, ta có:
$\frac{AB}{AC} = \frac{AN}{NC} \tag{1}$
Tuy nhiên, do AM là tia phân giác góc ngoài tại A của tam giác ABC, ta có:
$\frac{AB}{AC} = \frac{BM}{MC} \tag{2}$
Từ (1) và (2), ta có:
$\frac{AN}{NC} = \frac{BM}{MC}$
Do đó, AN = BM.
Nhưng BM = BA (do M là điểm nằm trên tia đối của BA), nên AN = BA.
Vậy, AB = AN. 

a: Xét ΔBAC có

M,N lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>MN là đường trung bình của ΔBAC

=>MN//AC

=>MN\(\perp\)AB

Xét tứ giác AMNC có NM//AC

nên AMNC là hình thang

Hình thang AMNC có \(\widehat{CAM}=90^0\)

nên AMNC là hình thang vuông

b: Gọi H,K lần lượt là trung điểm của MA,NC

Xét ΔAMN có

H,E lần lượt là trung điểm của AM,AN

=>HE là đường trung bình của ΔAMN

=>HE//MN và \(HE=\dfrac{MN}{2}\)

Xét ΔCMN có

F,K lần lượt là trung điểm của CM,CN

=>FK là đường trung bình của ΔCMN

=>FK//MN và \(FK=\dfrac{MN}{2}\)

Xét ΔNACcó

E,K lần lượt là trung điểm của NA,NC

=>EK là đường trung bình của ΔNAC

=>EK//AC

mà AC//MN

nên EK//MN

Ta có: HE//MN

EK//MN

HE,EK có điểm chung là E

Do đó: H,E,K thẳng hàng

Ta có: EK//MN

FK//MN

EK,FK có điểm chung là K

Do đó: E,F,K thẳng hàng

=>H,E,F,K thẳng hàng

Xét hình thang MNCA có

H,K lần lượt là trung điểm của AM,CN

=>HK là đường trung bình của hình thang MNCA

=>\(HK=\dfrac{MN+CA}{2}\)

\(HE+EF+FK=\dfrac{MN+CA}{2}\)

=>\(\dfrac{MN}{2}+\dfrac{MN}{2}+EF=\dfrac{MN+CA}{2}\)

=>\(EF=\dfrac{AC-MN}{2}\)

a) MN là đường trung bình của tam giác ABC vì M, N lần lượt là trung điểm của BA và BC.
--> MN song song với AC vì MN là đường trung bình của tam giác ABC.
=> Do đó, ACNM là hình thang vuông vì MN song song với AC và AM vuông góc với AC.
b) Ta có ME = MA/2 = AB/2 và NF = NC/2 = BC/2.
=> Do đó, EF = MN - (ME + NF) = MN - (AB + BC)/2 = (AC - MN) / 2.

\(\left(\dfrac{2+x}{2-x}+\dfrac{4x^2}{4-x^2}\right)-\dfrac{2-x}{2+x}:\dfrac{-\left(x-1\right)}{2x-x^2}\)

\(=\left(\dfrac{-\left(x+2\right)}{x-2}-\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)+\dfrac{x-2}{x+2}:\dfrac{-\left(x-1\right)}{-x\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x+2\right)^2-4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{x+2}\cdot\dfrac{x\left(x-2\right)}{x-1}\)

\(=\dfrac{-5x^2-4x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(-5x^2-4x-4\right)\left(x-1\right)+x\left(x-2\right)^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x^3+5x^2-4x^2+4x-4x+4+x\left(x^3-6x^2+12x-8\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x^3+x^2+4+x^4-6x^3+12x^2-8x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^4-11x^3+13x^2-8x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)