Cho đoạn thẳng AC = 10 cm, lấy điểm B nằm giữa A và C, lấy I là trung điểm của đoạn thẳng AB, K là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng IK ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
6 giờ 45 phút = 6,75 giờ
Thời gian còn lại ô tô phải đi để đi hết quãng đường đã định là:
6,75 x (100% - 60%) = 2,7 giờ
2,7 giờ = 2 giờ 42 phút
Chọn c. 2 giờ 42 phút
Để thu gọn đa thức \( n(x) = x(3x^4 + x^3 - 4) - (4x^3 - 7 + 2x^4 + 3x^5) \), ta thực hiện các bước sau: 1. Nhân trong ngoặc đầu tiên: \( x(3x^4 + x^3 - 4) = 3x^5 + x^4 - 4x \). 2. Nhân trong ngoặc thứ hai: \( -(4x^3 - 7 + 2x^4 + 3x^5) = -4x^3 + 7 - 2x^4 - 3x^5 \). 3. Kết hợp các kết quả: \( n(x) = 3x^5 + x^4 - 4x - 4x^3 + 7 - 2x^4 - 3x^5 \). 4. Thu gọn đa thức: \( n(x) = 3x^5 - 3x^5 + x^4 - 2x^4 - 4x^3 - 4x + 7 \). 5. Kết quả cuối cùng: \( n(x) = -x^4 - 4x^3 - 4x + 7 \). Vậy đa thức đã được thu gọn thành \( n(x) = -x^4 - 4x^3 - 4x + 7 \).
= 3x^5 + x^4 - 4x - 4x^3 + 7 - 2x^4 - 3x^5
=( 3x^5 - 3x^5 ) + (x^4 - 2x^4) - 4x^3 - 4x + 7
= -x^4 - 4x^3 - 4x + 7
( hehe>=)) ko bt có đúng ko nữa, nhưng mà tin tui đi)
\(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+\dots+2^{x+2021}=2^{2026}-16\\\Rightarrow 2^x\cdot(1+2+2^2+\dots+2^{2021})=2^4\cdot(2^{2022}-1)\text{ (1) }\)
Đặt \(A=1+2+2^2+\dots+2^{2021}\)
\(2A=2+2^2+2^3+\dots+2^{2022}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+\dots+2^{2022}\right)-\left(1+2+2^2+\dots+2^{2021}\right)\)
\(A=2^{2022}-1\)
Thay \(A=2^{2022}-1\) vào (1), ta được:
\(2^x\cdot\left(2^{2022}-1\right)=2^4\cdot\left(2^{2022}-1\right)\)
\(\Rightarrow2^x=2^4\Rightarrow x=4\)
\(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+...+2^{x+2021}=2^{2026}-16\)
Đặt A = 2x + 2x+1 + 2x+2 + ...+ 2x+2021
2A = 2x+1 + 2x+2 + ...+ 2x+2022
\(\Rightarrow\) 2A - A = (2x+1 + 2x+2 + ... + 2x+2022) - (2x + 2x+1 + ... + 2x+2021)
\(\Rightarrow\) A = 2x+2022 - 2x
\(\Rightarrow\) 2x+2022 - 2x = 22026 - 16
\(\Rightarrow\) 2x+2022 - 2x = 24+2022 - 24
Phải là tích gấp đôi tổng chứ nhỉ, bạn có ghi sai đề không vậy?
Gọi hai số nguyên là a và b
Ta có: a + b = 2ab
2ab - a = b
a.(2b - 1) = b
a = b : (2b - 1)
a\(\in\) Z ⇔ b ⋮ 2b - 1
2b ⋮ 2b - 1
2b - 1 + 1 ⋮ 2b - 1
2b - 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}
b \(\in\) {0; 1}
lập bảng ta có:
b | 0 | 1 |
a = b:(2b - 1) | 0 | 1 |
Theo bảng trên ta có: (a; b) = (0; 0); (1; 1)
a,
Kẻ AH vuông góc BC
Có: SABC = 1/2.AH.BC
SABE = 1/2.AH.BE
= 1/2.AH.2/3.BC
= SABC.2/3
=> SABE = 2/3.SABC
b,
Vì chiều cao ED có D là trung điểm AB
=> SABE = 2.SBDE
= 2.12 = 24 cm2
=> SABC = 3/2 . SABE = 3/2 . 24 = 36 cm2
Bài 1: Chứng tỏ rằng các đa thức sau không phụ thuộc vào biến : a)M=(2x+1)(5x-3)-(5x+2)(2x-7-30(x-5)
Để chứng minh rằng đa thức M=(2x+1)(5x-3)-(5x+2)(2x-7) không phụ thuộc vào biến x, ta sẽ chứng minh rằng M không chứa biến x. Đầu tiên, ta sẽ phân tích đa thức M:
M = (2x+1)(5x-3) - (5x+2)(2x-7) = 10x^2 - 6x + 5x - 3 - 10x^2 + 14x - 5x - 14 = 10x^2 - x - 3 - 10x^2 - 5x - 14 = -6x - 17
Ta thấy rằng đa thức M không chứa biến x, nên ta kết luận rằng đa thức M=(2x+1)(5x-3)-(5x+2)(2x-7) không phụ thuộc vào biến x.
Minh vào học lúc 8 giờ sáng minh đi học lúc 7 giờ 45 phút:
A. Minh đi muộn B. Đi học đúng giờ C. Đi sớm 30 phút
Vì BA và BC là hai tia đối nhau, I là trung điểm của AB; K là trung điểm BC nên B nằm giữa I và K ⇒ IK = IB + BK
IB = \(\dfrac{1}{2}\) AB
KB = \(\dfrac{1}{2}\) BC
IB + BK = \(\dfrac{1}{2}\) x (AB + BC)
⇒ IK = \(\dfrac{1}{2}\) AC
IK = 10 x \(\dfrac{1}{2}\)
IK = 5
Kết luận IK = 5 cm