K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2023

cậu có phải là Trí Kiên học thêm cùng cô Liên với tớ không , tớ là Chu Đình Gia Phúc đây

4 tháng 4 2023

Ko phải nha 😁😁😁

30 tháng 3 2023

\(2021+\dfrac{3}{3+\dfrac{3}{3-x}}=2021\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{3+\dfrac{3}{3-x}}=2021-2021\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{3+\dfrac{3}{3-x}}=0\)

\(\Rightarrow3+\dfrac{3}{3-x}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{3-x}=0-3\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{3-x}=-3\)

\(\Rightarrow3-x=3:\left(-3\right)\)

`=> 3-x=-1`

`=> x= 3+1`

`=>x=4`

30 tháng 3 2023

ai trả lời đúng mình tặng coin

 

6 tháng 5

S = (1/31+1/32+1/33+...+1/40) + (1/41 + 1/42 + ...+ 1/50) + (1/51 + 1/52+...+1/59+1/60)

Mà : (1/31+1/32+1/33+...+1/40) > 1/40 x 10 = 1/4 (gồm 10 số hạng)

Tương tự : (1/41 + 1/42 + ...+ 1/50) > 1/5 ;   (1/51 + 1/52+...+1/59+1/60) > 1/6

S > 1/4 + 1/5 + 1/6.

Trong khi đó (1/4 + 1/5 + 1/6) > 3/5

=>S > 3/5                             (1)

S = (1/31+1/32+1/33+...+1/40) + (1/41 + 1/42 + ...+ 1/50) + (1/51 + 1/52+...+1/59+1/60)

Mà : (1/31+1/32+1/33+...+1/40) < 1/31 x 10 = 10/30 = 1/3 (gồm 10 số hạng)

=> S <  4/5                             (2)

Từ (1) và (2) => 3/5 <S<4/5

30 tháng 3 2023

S>3/15+3/15+3/15+3/15+3/15=15/15=1

S<3/10+3/10+3/10+3/10+3/10=15/10=3/2<2

⇒S ko ϵ N

30 tháng 3 2023

` x . 3 + x : 3=2`

`=> x  . 3 + x . 1/3 =2`

`=> x . (3+1/3)=2`

`=> x . (9/3 +1/3)=2`

`=> x . 10/3=2`

`=> x=2:10/3`

`=> x= 2 . 3/10`

`=> x= 6/10= 3/5`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2023

Lời giải:

$60\text{%}+2,4x+x:3=2$

$0,6+2,4x+x.\frac{1}{3}=2$

$0,6+x(2,4+\frac{1}{3})=2$

$0,6+x.\frac{41}{15}=2$

$x.\frac{41}{15}=2-0,6=\frac{7}{5}$

$x=\frac{7}{5}: \frac{41}{15}=\frac{21}{41}$

30 tháng 3 2023

Giả sử P chưa tối giản, tức là tử và mẫu chung có thể được rút gọn thêm bởi một số nguyên dương khác 1. Ta có:

P = (2n+2) / (n+2)

Vì n thuộc Z và khác -2, nên n+2 khác 0. Nếu n+2 chia 2 thì ta có thể rút 2 chung cho tử và mẫu được:

P = (2(n+1)) / (n+2) = 2 - 2/(n+2)

Khi đó, để P không tối giản thì n+2 phải là một ước của 2. Như vậy, n+2 bằng 2, 4, 8 hoặc −2, −4, −8.

Để tìm n thỏa mãn P không tối giản và n^2<100, ta thử lần lượt các giá trị của n từ -9 đến 8, kiểm tra xem n+2 có phải là ước của 2 không (bằng cách kiểm tra số dư khi chia cho 2), và kiểm tra n^2<100 hay không. Kết quả là:

n=-8: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=-7: thỏa mãn, vì n+2=-5 chia hết cho 2 và n^2=49<100. n=-6: không thỏa mãn điều kiện ước của 2. n=-5: không thỏa mãn điều kiện ước của 2. n=-4: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=-3: thỏa mãn, vì n+2=-1 chia hết cho 2 và n^2=9<100. n=-2: không thỏa mãn điều kiện của đề bài. n=-1: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=0: không thỏa mãn điều kiện ước của 2. n=1: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=2: không thỏa mãn điều kiện của đề bài. n=3: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=4: thỏa mãn, vì n+2=6 chia hết cho 2 và n^2=16<100. n=5: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=6: không thỏa mãn điều kiện ước của 2. n=7: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=8: thỏa mãn, vì n+2=10 chia hết cho 2 và n^2=64<100.

Vậy có hai giá trị n thỏa mãn đề bài, đó là n=-7 và n=8.