RÚT GỌN CÁC BIỂU THỨC CHỨA CĂN SAU ĐẾN ĐƠN GIẢN NHẤT (TRBAY HẲN RA)
a) \(\sqrt{6-\sqrt{20}}\)
b)\(\sqrt{8-\sqrt{60}}\)
c) \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
d) \(\sqrt{7+\sqrt{40}}\)
CẢM ƠN TRC AK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\sqrt{11-2\sqrt{10}}=\sqrt{\left(\sqrt{10}\right)^2-2\sqrt{10}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{10}+1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{10}+1\right|=\sqrt{10}+1\)
b, \(\sqrt{27-10\sqrt{2}}=\sqrt{5^2-10\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{\left(5-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left|5-\sqrt{2}\right|=5-\sqrt{2}\)
c, \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{3}+1\right|=\sqrt{3}+1\)
làm nốt 2 câu cuối nhé, cách làm y trên
d/\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)
= \(\sqrt{2^2+4\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2}\)
=\(\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}\)
= \(\left|2+\sqrt{5}\right|\)
= \(2+\sqrt{5}\)
e/ \(\sqrt{21+4\sqrt{5}}\)
= \(\sqrt{20+4\sqrt{5}+1}\)
=\(\sqrt{\left(2\sqrt{5}\right)^2+2.2\sqrt{5}+1^2}\)
=\(\sqrt{\left(2\sqrt{5}+1\right)^2}\)
= \(\left|2\sqrt{5}+1\right|\)
= \(2\sqrt{5}+1\)
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
\(P=\frac{x^2+3x+1}{x^2+1}\)
\(P=1+\frac{3x}{x^2+1}\)
\(P=1+\frac{3}{x+\frac{1}{x}}\)
Áp dụng bđt cô - si:
\(a+b>=2\sqrt{ab}\)
<=>\(x+\frac{1}{x}>=2\sqrt{x+\frac{1}{x}}\)
\(x+\frac{1}{x}>=2\)
vậy để P lớn nhất thì \(x+\frac{1}{x}\)=2
<=> giá trị lớn nhất của P là \(\frac{5}{2}\)
còn giá trị nhỏ nhất mình chưa nghĩ ra
Bẹn tự vẽ hình nhé
1) Ta có: BOC=90 => CON+BON=90
Vì MON =90 (gt)
=> BOM+BON=90 => BOM=CON
+) BD là đường chéo=> BD là phân giác ABC => MBO=CBO = 1/2 BOC=45
Tương tự: NCO=DCO=1/2 BOC=45
=> MBO=NCO
Xét tam giác OBM và OCN có:
OB=OC
BOM=CON
MBO=NCO
=> Tam giác OBM=OCN (g.c.g)
=> OM=ON (1)
Lại có: MON =90(gt) (2)
Từ 1,2 => tam giác MON vuông cân (đpcm)
2) tam giác OBM= tam giác OCN(theo 1)
=> BM=CN
Mà AB=AC ( tứ giác ABCD là hình vuông)
=>AB-BM=BC-CN
=> AM=BM=AM/MB=BN/CN
Ta có: AB//CD (ABCD là hv) => AM//CE => AN/NE=BN/NC
=> AM/BM=AN/NE => MN//BE ( Ta-lét đảo)
3) Vì MN//BE (Theo 2) => BKN=MNO =45 (hai góc đồng vị, tam giác MON vuông cân)
=> tam giác BNK đồng dạng ONC ( BNK=ONK;BKN=OCN=45)
=> NB/NK=NO/NC
Xét tam giác BON và KNC có:
BNO=CNK
NB/NK=NO/NC
=> TAM GIÁC BON đồng dạng tam giác KNC( cgc)
=> NKC=NBO=45
=> BKC=BKN+CKN=90=> CK vuông góc BE (đpcm)
4) Vì KH//OM
Mà MK vuông góc OK
=> Mk vuôg góc KH
=> NKH=90
Lại có: NKC=45=> CKH=45=>BKN=NKC=CKH=45
Xét tam giác BKC có: BKN=NKC => KN là phân giác
Mà KH vuôg góc KN
=> KH là phân giác ngoài tam giác BKC => KC/KB=HC/HB
CMTT: KN/KH=BN/BH
=> KC/KB+KN/KH+NC/BH=HC/HB+BN/BH+CN/BH=BH/BH=1(ĐPCM)
a,
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\sqrt{5}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\left|\sqrt{5}-1\right|=\sqrt{5}-1\)
b, \(\sqrt{8-\sqrt{60}}=\sqrt{8-\sqrt{4.15}}=\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{8-2\sqrt{3}\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\sqrt{3}\sqrt{5}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}=\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|=\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
2 câu cuối tự làm nhé