K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2020
https://i.imgur.com/hrBzZeA.jpg
2 tháng 6 2020

kim loại là Pt

13 tháng 5 2021

tất cả ngoại trừ KOH, NA2CO3 và BASO4

 

1) Khi trộn 200ml dung dịch hcl 1M với 300 ml dung dịch HCL 4M thì thu được dung dịch mới có nồng độ là : 2) chất là muối canxi của halogen. Cho dung dịch chứa 0,2 g X tác dụng với dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 g kết tủa halogen. x là công thức phân tử nào ? 3) cho một lương dư kmno4 vào 25 ml dd hcl 8M. thể tích khí clo sinh ra là: 4) cho 14,2 gam kmno4 tác dụng hoàn toàn vào dd hcl đặc, dư. Thể tích khí thu...
Đọc tiếp

1) Khi trộn 200ml dung dịch hcl 1M với 300 ml dung dịch HCL 4M thì thu được dung dịch mới có nồng độ là :

2) chất là muối canxi của halogen. Cho dung dịch chứa 0,2 g X tác dụng với dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 g kết tủa halogen. x là công thức phân tử nào ?

3) cho một lương dư kmno4 vào 25 ml dd hcl 8M. thể tích khí clo sinh ra là:

4) cho 14,2 gam kmno4 tác dụng hoàn toàn vào dd hcl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở (đktc) là:

5) cho 2,24 lít halogen X2 tác dụng vừa đủ với magie thu được 9,5 gam MgX2. Nguyên tố halogen đó là :

6) Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột fe và 0,8 gam bột S , khối lượng muối thu được sau phản ứng là :

7) Hòa tan hết 6 gam kim loại M hóa trị 2 bằng dd h2so4 loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là

8) tỉ khối của hỗn hợp X gồm oxi và ozon so với hiddro là 18. Phần trăm số mol của oxi và ozon có trong hỗn hợp X lần lượt là

9) hòa tan hoàn toàn 5,6 g kim loại fe trong dung dịch h2so4 loãng thu được V lít khí ở đktc, Tính V khí thu được

10)Nung nóng 2,4 gam Mg với một lượng bột S dư sau phản ứng khối lượng muối sunfua thu được là

11) hòa tan 5,6 g kim loại fe trong 200g dd h2so4 đặc dư. Tính thể tích khí tối đa thu được sau phản ứng ở đktc

12) có bao nhiêu gam So2 hình thành khi cho 128 gam S phản ứng hoàn toàn với 100 gam oxi

13) Hòa tan 3,38g oleum X vào nước người ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1m để trung hòa dd X . Công thức phân tử oleum X là công thức nào sau đây

14) Hòa tan 3,38g oleum vào nước được dung dịch Y , để trung hòa dung dịch Y cần 800ml dung dịch NaOH 0,1M. Công thức phân tử oleum

Giúp mik vs nha mn , mik sắp thi rồi huhu, cảm ơn mn ,mn làm đc câu nào thì làm giúp mik để mik hỉu hơn nha

0
2 tháng 6 2020

\(PTHH:FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\uparrow\)

Ta có:

\(n_{H2S}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{FeS}=n_{H2S}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeS}=m=0,2.88=17,6\left(g\right)\)

3 tháng 6 2020

Câu 1:

Hỏi đáp Hóa học

Câu 2:

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 6 2020

@buithithanhtho cảm ơn bạn nha

4 tháng 6 2020

Câu 23 bạn tự áp vào công thức là tính ra Ea thôi. Nên em tự làm nhé

Câu 24: \(\overline{v}=\frac{\left|\Delta C\right|}{\Delta t}=\frac{0,05}{1}=0,05M.phút^{-1}\)

Câu 25

vsau = vtrước.3,33(80-25):10= 747.vtrước

=> Thời gian thực hiện pứ = 2/747 giờ

4 tháng 6 2020

Câu 21, 23: Em thay dữ kiện vào công thức:

\(ln\frac{k_1}{k_2}=\frac{-E_a}{R}.\left(\frac{1}{T_1}-\frac{1}{T_2}\right)\)

Câu 22: không đổi do tốc độ pứ hệ không phụ thuộc vào thể tích hỗn hợp.

18. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) = 2 HI (k) a) Viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên, biết rằng bậc phản ứng riêng của phản ứng theo H2 và I2 đều bằng 1. b) Ở 508o C nếu nồng độ của H2 là 0,04 M và I2 là 0,05 M thì tốc độ của phản ứng là 3,2.10−4 mol/l.s. Nếu nồng độ đầu của mỗi chất đều bằng 0,04 M thì cần bao lâu để 50% lượng H2 phản ứng? c) Tốc độ...
Đọc tiếp

18. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) = 2 HI (k)

a) Viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên, biết rằng bậc phản ứng riêng của phản ứng theo H2 và I2 đều bằng 1.

b) Ở 508o C nếu nồng độ của H2 là 0,04 M và I2 là 0,05 M thì tốc độ của phản ứng là 3,2.10−4 mol/l.s. Nếu nồng độ đầu của mỗi chất đều bằng 0,04 M thì cần bao lâu để 50% lượng H2 phản ứng?

c) Tốc độ phản ứng thay đổi ra sao khi tăng áp suất của hệ lên gấp đôi nhưng nhiệt độ của hệ vẫn giữ nguyên không đổi? 19. Khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 100o C, vận tốc của phản ứng tăng lên 243 lần. Hãy cho biết khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 80o C vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?

20. Phản ứng H2 + I2 à 2HI có năng lượng hoạt hoá bằng 171,71 kJ/mol. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi có mặt chất xúc tác năng lượng hoạt hoá bằng 130,68 kJ/mol ở 300K? Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,314 J/K.mol.

0