Một cần nhựa chứa 25 lít dầu hỏa. Biết 1 lít dầu hỏa cân nặng 0,8kg, can rỗng nặng 2,5kg. Hỏi cần dầu hỏa đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều rộng nền nhà là: 10 x 2/3 =20/3( m )
Diện tích nền nhà là: 10 x 20/3 = 200/3 ( m2 )
Diện tích hòn gạch là: 40 x 40 = 1600 ( cm2 )
1600cm2 = 16/100m2
Cần số hòn gạch để lát là: 200/3 : 16/100 =416\(\frac{2}{3}\) ( hòn gạch )
Đ/s:..............
àn phím của mình đơ mấy phím
nên mình phải thay mấy chữ
Thông cảm cho mình nhé .
Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp mà em yêu thích: Cảnh gì? ở đâu? Em đến vào dịp nào? (Một buổi sáng đẹp trời, tôi rảo bước trên đường làng quen thuộc và ngắm nhìn cánh đồng lúa chín vàng rộng mênh mông).
Thân bài:
a) Tả bao quát:
Màu sắc. mùi vị chung của toàn cảnh (rộng, hẹp...) như thế nào? (Buổi không khí trong lành, mát mẻ. Mùi lúa chín thơm ngào ngạt làm tôi sảng khoái hẳn lên. Lúa trải dài mênh mông như tấm lụa vàng...).
b) Tả chi tiết:
- Cảnh miêu tả cụ thể qua không gian, thời gian, màu sắc, hương vị...( Những thửa ruộng nối tiếp nhau. Giữa cánh đồng là những con kênh dẫn nước, lúa chín vàng, hạt nào hạt nấy căng tròn, mình chắc mẩy...).
- Sinh hoạt của con người trong cánh (Các bác nông dân ra đồng sớm. Trên vai quang gánh, tay cầm liềm... Các bác vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ, bắt đầu một ngày làm việc mới).
Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đẹp đã tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm. gắn bó, mong có dịp trở lại...); (Đứng giữa cánh đồng như đứng giữa một khu rừng thu nhỏ, hứa hẹn một mùa bội thu).
I. Mở bài:
II. Thân bài:
Công viên Vị Xuyên quê hương em là một tổng thể thiên nhiên hài hòa có hồ Vị Xuyên, những con đường, vườn cây, dải đất bao quanh và cả tượng đài Trần Hưng Đạo.
a. Hồ Vị Xuyên:
b. Khu vực bao quanh hồ Vị Xuyên:
c. Tượng đài Trần Hưng Đạo:
III. Kết bài:
>> Tham khảo: Văn mẫu lớp 5: Tả lại một cảnh đẹp của quê hương mà em thích nhất
Dàn ý Tả cảnh đẹp ở địa phương em số 2
1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp ở quê mà em định tả (Cảnh gì? - sông nước, biển, hồ, núi non, vịnh hay phố xá...).
2. Thân bài:
a. Tả bao quát:
- Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh (có thể là màu sắc của núi, mây, nước, đất, đường....).
b. Tả chi tiết:
- Cảnh bao gồm địa hình gì? Trông xa như thế nào? Đến gần ra sao? (Sáng sớm mờ sương, mây trắng bao quanh núi, không gian tĩnh lặng).
- Nắng lên: Mặt trời làm hồng bầu trời, rót nắng chan hoà mặt đất. Chim hót líu lo. Màu mây, màu núi sậm hơn: núi xanh thẫm, mây ửng nắng hồng, vòm trời cao, xanh, rộng mênh mông. Sương tan, giọt sương đọng lại trên cỏ, sáng lấp lánh.
- Trưa: Bóng cây tròn nắng, nước biếc hơn, lá thẫm màu hơn, mây trắng bồng bềnh trôi.
- Chiều tà: Ông mặt trời gác núi để lại chút ánh sáng trên ngọn cây như những cây nến khổng lồ.
- Hoàng hôn đến với vài ánh đom đóm lập loè.
3. Kết luận:
Cảm xúc của em trước cảnh đẹp đã tả.
• Lưu ý quan trọng: Các em có thể tả cảnh đẹp quen thuộc với các em như: cảnh con đường làng, cánh đồng lúa chín, con sông, dòng suối... không cần phải là danh lam thắng cảnh. Học sinh sống ở thành phố có thế tả cảnh phố xá, công viên.
Dàn ý Tả cảnh đẹp ở địa phương em số 3
1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp mà em yêu thích: Cảnh gì? Ở đâu? Em đến vào dịp nào? (Một buổi sáng đẹp trời, tôi rảo bước trên đường làng quen thuộc và ngắm nhìn cánh đồng lúa chín vàng rộng mênh mông).
2. Thân bài:
a) Tả bao quát:
Màu sắc, mùi vị chung của toàn cảnh (rộng, hẹp...) như thế nào? (Buổi không khí trong lành, mát mẻ. Mùi lúa chín thơm ngào ngạt làm tôi sảng khoái hẳn lên. Lúa trải dài mênh mông như tấm lụa vàng...).
b) Tả chi tiết:
- Cảnh miêu tả cụ thể qua không gian, thời gian, màu sắc, hương vị...(Những thửa ruộng nối tiếp nhau. Giữa cánh đồng là những con kênh dẫn nước, lúa chín vàng, hạt nào hạt nấy căng tròn, mình chắc mẩy...).
- Sinh hoạt của con người trong cánh (Các bác nông dân ra đồng sớm. Trên vai quang gánh, tay cầm liềm... Các bác vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ, bắt đầu một ngày làm việc mới).
Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đẹp đã tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm, gắn bó, mong có dịp trở lại...); (Đứng giữa cánh đồng như đứng giữa một khu rừng thu nhỏ, hứa hẹn một mùa bội thu).
>> Tham khảo: Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
Dàn ý Tả cảnh đẹp ở địa phương em số 4
1. Mở bài:
- Chùa Thiên Ân là một cảnh đẹp mà em thích nhất.
- Nơi đây được xem là “đệ nhất thắng cảnh” của quê hương em.
2. Thân bài:
a) Bên ngoài:
- Chùa được xây dựng trên một vị thế đặc biệt, cảnh quan rất đẹp.
- Tường thành bao quanh khuôn viên chùa.
- Đầu ngõ có khóm trúc vàng râm mát.
- Hai trụ cổng đúc cao, cổng sắt đồ sộ.
b) Bên trong:
- Sân chùa sạch đẹp, có trồng nhiều hoa.
- Vườn chùa rộng và thoáng.
- Trong vườn chùa có khu viên mộ của các vị tổ sư.
- Ở hướng tây nam của vườn chùa có lăng mộ nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng.
- Lăng mộ cụ Huỳnh vừa có đường nét đơn giản vừa có sự trang trọng, nghiêm kính.
- Phía đông của vườn chùa có giếng Phật sâu thăm thẳm, nước trong suốt, mát lành.
- Phía bắc có hòn non bộ sừng sững giữa hồ sen.
- Trong đền có tượng Phật, chuông Thần uy nghi.
- Đèn nến và nhang trầm nghi ngút khói hương.
- Chuông chùa thỉnh thoảng ngân dài.
- Tiếng sư cụ đọc kinh vang vọng, ấm áp lòng người.
3. Kết bài:
- Chùa Thiên Ân và lăng mộ cụ Huỳnh là một di tích lịch sử văn hoá ở quê hương em.
- Nơi đây không những có tín đồ Phật giáo về lễ Phật mà là nơi để mọi người về chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nền văn hiến Việt Nam.
- Em mong mọi người luôn giữ gìn vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh này.
Dàn ý Tả cảnh đẹp ở địa phương em số 5
I. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp ở địa phương em
Em sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung đầy nắng và gió. Em lớn lên nhờ gió của biển, nhờ thức ăn của biển, nhờ cát biển,…. Chính vì thế đối với em cảnh biển là cảnh đẹp nhất đối với em. Mỗi sang tiếng còi tàu từ khơi về vang khắp nơi. Mọi người đua nhau ra đón người nhà. Nhưng em thích nhất là cảnh hoàng hôm trên biển, đây có thể là cảnh đẹp nhất của quê hương em.
II. Thân bài: tả cảnh hoàng hôn ở biển
1. Tả bao quát:
- Bầu trời dần tối lại, nắng bắt đầu tắt
- Mọi người chuẩn bị về
- Đèn đường bắt đầu mở
2. Tả chi tiết:
a. Khi mặt trời chưa lặn:
- Bầu trời trong xanh, cao vời vợị, những đám mây xanh trải khắp như một tấm thảm
- Những chú chim ríu rít bay lượn
- Nước biển trong xanh
- Nhìn xa xa là những chiếc thuyền giữa khơi chuẩn bị về đất liền sau một ngày làm việc vất vả
- Đằng xa là những ngọn núi hay cù lao chập chờn
- Những người tắm biển đông nghịt, thoải thích tắm, như tận hưởng cuộc sống sau một ngày làm việc vất cả.
b. Khi mặt trời lặn
- Nắng bắt đầu tắt, nắng dịu lại chứ không chói chang nữa
- Mặt trời từ từ đi về phía chân trời
- Hoàng hôn dần buông xuống, mặt trời như cái mâm đỏ khổng lồ.
- Nước biển từ từ chuyển màu
- Bãi cát vàng mịn bắt đầu ít người
- Những người tắm biển dần dần đi về.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cảnh hoàng hôn trên biển
- Cảnh hoàng hôn trên biển đem lại cho tôi nhiều kỉ niệm đẹp về quê hương mình thời thơ ấu.
- Tôi sẽ không bao giờ quên cảnh đẹp này.
Dàn ý Tả cảnh đẹp ở địa phương em số 6
1. Mở bài: Một buổi sáng đẹp trời, tôi rảo bước trên đường làng quen thuộc và ngắm nhìn cánh đồng lúa chín vàng rộng mênh mông
2. Thân bài:
Tả bao quát:
Tả chi tiết:
Kết bài: Đứng giữa cánh đồng như đứng giữa một bức tranh, hứa hẹn một mùa bội thu cho người nông dân.
Dàn ý Tả cảnh đẹp ở địa phương em số 7
1. Mở bài: Bến Nhà Rồng là một trong những di tích lịch sử và cảnh đẹp của địa phương em.
2. Thân bài:
Vị trí: Nằm trên đường Nguyễn Tất Thành, ngay đầu cầu Can- mét, phía bên quận 4.
Kiến trúc: Theo kiểu châu Âu với một toà nhà lớn, có lầu cao nằm trên một khuôn viên rộng trông ra sông Sài Gòn, xây dựng năm 1863....
Lịch sử bến Nhà Rồng: Nơi đây, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu dân cứu nước, là nơi chứng kiến nhiều biến cố lịch sử....
Bến Nhà Rồng là địa chỉ du lịch mà nhiều du khách ghé tới khi tới Sài Gòn.
3. Kết bài: Bến Nhà Rồng mà nay là Khu lưu niệm Bác Hồ là địa chỉ quen thuộc của các thế hệ con cháu Bác Hồ....
Gọi số bị của 3 bạn lll : a,b,c
theo đề ta có : a =1/2(b+c) *
và b-c=10 => b=10+c thay b vào * được a=5+c
Lại có : a+b+c=120
thay vào ta có: 5+c+10+c+c=120 => c=35 =>b=45 , a=40
số bi của An bằng 1/2 số bi của 2 bạn còn lại => số bi của An bằng 1/3 tổng số bi, tổng số bi của 2 bạn Hà, Hùng = 2/3 tổng số bi
An có số bi là: 120 x 1/3 =40 (viên)
Tổng số bi của 2 bạn Hà Hùng là : 120 - 40 = 80 (viên)
Mà số bi Hà hơn Hùng 10 viên => Hùng có số bi là : (80 - 10) : 2 = 35 (viên)
Hà có số bi là : 80 - 35 = 45 (viên)
ta thấy dãy trên có dạng các số 6k+1
số đầu là 6x1+1=7
nên số thứ 600 là 600x6+1 =3601
vậy số thứ 600 của dãy là 3601
\(=\left(1+2+3+...+100\right).\left(11.9-9.10-9\right)\)
\(=\left(1+2+...+100\right).\left[9.\left(11-10-1\right)\right]\)
\(=\left(1+2+3+...+100\right).\left[9.0\right]\)
\(=\left(1+2+3+...+100\right).0\)
\(=0\)
Giải
25 lít dầu hỏa nặng là
0,8 x 25 = 20 ( kg )
Can dầu hỏa đó nặng là :
20 + 2,5 = 22,5 ( kg )
đáp số:...
Trả lời:
Cân nặng của 25l dầu hỏa là:
25 * 0,8 = 20 ( kg )
cân nặng của can dầu hỏa đó là:
20 + 2,5 = 22,5 ( kg )
Đ/S: 22,5 kg
# chúc bạn học tốt