K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2020

Cộng theo từng vế của hai phương trình ta được: 

 \(x^2-y^2=\left(2y+3x-6\right)-\left(2x+3y-6\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y\right)=x-y\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x=1-y\end{cases}}\)

TH1: \(x=y\)thay vào phương trình thứ nhất ta được: \(x^2=2x+3x-6\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=2\end{cases}}\)

TH2: \(x=1-y\)thay vào phương trình thứ nhất ta được:

\(\left(1-y\right)^2=2y+3\left(1-y\right)-6\)

\(\Leftrightarrow y^2-2y+1=-y-3\)

\(\Leftrightarrow y^2-y+4=0\)(vô nghiệm)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;3\right),\left(2;2\right)\right\}\)

15 tháng 10 2020

Trừ theo từng vế, nhầm.

15 tháng 10 2020

\(9=3^2\)

\(min=1,min=2\left(\varnothing\right)\)

\(min=3\Rightarrow3^2+3+1=3^2+4\Leftrightarrow3^2⋮9\)\(;\)\(4⋮̸9\)

\(\Rightarrow n^2+n+1⋮̸9\)

16 tháng 10 2020

Theo mình nghĩ đề cần thêm điều kiện n là STN

Bài làm:

Xét n có 3 dạng sau: 3k ; 3k+1 ; 3k+2

Nếu \(n=3k\) khi đó:

\(n^2+n+1=9k^2+3k+1=3k\left(3k+1\right)+1\) không chia hết cho 3

=> BT không chia hết cho 9

Nếu \(n=3k+1\) khi đó:

\(n^2+n+1=\left(3k+1\right)^2+3k+1+1=9k^2+6k+1+3k+2\)

\(=9k^2+9k+3=9\left(k^2+k\right)+3\) không chia hết cho 9

Nếu \(n=3k+2\) khi đó:

\(n^2+n+1=\left(3k+2\right)^2+3k+2+1=9k^2+12k+4+3k+3\)

\(=9k^2+15k+7=3\left(3k^2+5k+2\right)+1\) không chia hết cho 3

=> BT không chia hết cho 9

Từ 3 điều trên => đpcm

15 tháng 10 2020

đk: \(\hept{\begin{cases}x+2\ge0\\y+2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\y\ge-2\end{cases}}}\)

pt(1) tương đương với: \(x^3+x+2=\left(y-1\right)^3+\left(y-1\right)+2\)

\(\Leftrightarrow\text{[}x^3-\left(y-1\right)^3\text{]}+x-\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y+1\right)\text{ }\left[x^2+x\left(y-1\right)+\left(y-1\right)^2+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x-y+1=0\)

Vậy x=y-1 . Thay vào pt(2) ta có:

\(2\sqrt{y+1}=y+2\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y+2\ge0\\4\left(y+1\right)=\left(y+2\right)^2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y\ge-2\\y^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y\ge-2\\y=0\left(nh\text{ận}\right)\end{cases}}}\)

Với y=0 ta có x=0-1=-1

Vậy hệ pt có nghiệm: (x;y)=(-1;0)

15 tháng 10 2020

đk: \(x\ge y>0\). nhân tương ứng với vế hai pt của hệ ta được 2=(x+y)-(x-y)=>y=1. Với y=1 thay vào pt (2) ta có:

\(\sqrt{\frac{5}{x}}=\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}\)

Xét pt trên ta thấy:

\(x=\frac{5}{4}\)là 1 nghiệm của pt

Nếu \(x>\frac{5}{4}\Rightarrow VT< 2< VP\)

Nếu \(x< \frac{5}{4}\Rightarrow VT>2>VP\)

do đó x=5/4 là nghiệm duy nhất của pt

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất là (x;y)=(5/4;1)

15 tháng 10 2020

\(\sqrt{48-2\sqrt{135}}-\sqrt{45}+\sqrt{18}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{45}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{45}\cdot\sqrt{3}}-\sqrt{45}+\sqrt{18}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{45}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{45}+\sqrt{18}\)

\(=\left|\sqrt{45}-\sqrt{3}\right|-\sqrt{45}+3\sqrt{2}\)

\(=-\sqrt{3}+3\sqrt{2}\)

15 tháng 10 2020

\(\left(x-1\right)\left(y-1\right)=1\)

ĐK : \(x-1\)và \(y-1\)bằng 1 ; \(x\left(y-1\right)=2,y\left(x+1\right)=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=2\\y=2\end{cases}}\)

15 tháng 10 2020

\(=3\sqrt{10}-\sqrt{5}+6-\sqrt{2}\)

15 tháng 10 2020

đk: \(x\ge0;y\ge-1\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow y^2-\left(x^2-5x-1\right)y-\left(x^3-3x^2-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+x+1\right)\left(y-x^2+4x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=x^2-4x\\y+x+1=0\end{cases}}\)

Từ pt(2) \(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=\sqrt{y+1}+x+1\ge1\Rightarrow x>0\Rightarrow y+x+1>0\)

Vậy ta có \(\left(1\right)\Leftrightarrow y=x^2-4x\)

Thay \(y=x^2-4x\)vào (1) ta có: \(3\sqrt{x}-\sqrt{x^2-4x+1}=x+1\left(3\right)\)

Vì x=0 không là nghiệm của (3) nên \(\left(3\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x+\frac{1}{x}-4}=3\)

Đặt \(t=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\left(t\ge2\right)\Rightarrow x+\frac{1}{x}=t^2-2\). PT trở thành:

\(t+\sqrt{t^2-6}=3\Leftrightarrow\sqrt{t^2-6}=3-t\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t\le3\\t^2-6=\left(3-t\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow t=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}=\frac{25}{4}-2\Leftrightarrow x^2-\frac{17}{4}x+1=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Từ đó suy ra hệ pt có 2 nghiệm: \(\left(4;0\right);\left(\frac{1}{4};\frac{-15}{16}\right)\)

15 tháng 10 2020

\(\Leftrightarrow\sqrt{-\left(x^2-2x+1\right)}=2x^3-x^2-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-\left(x-1\right)^2}=2x^3-x^2-1\)(*)

Ta thấy nếu \(x\ne1\)thì \(\sqrt{-\left(x-1\right)^2}\)không xác định:

Vậy x phải bằng 1. Thử lại vào (*) ta được: \(0=2.1^3-1^2-1=0\)(đúng)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x=1\)