K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2023

Theo đề bài :

ab+15=224 (a là số chia, b là thương)

ab=209

⇒ a và b ϵ {-1;1;-209;209}

⇒ (a;b) ϵ {(-1;-209);(1;209);(-209;-1);(209;1)}

11 tháng 7 2023

Gọi số chia là \(x\) ( \(x\in\) N; \(x\) > 15)

Thương của phép chia là: \(\dfrac{224-15}{x}\) = \(\dfrac{209}{x}\)

⇒ \(x\) \(\in\) Ư(209) = { 1; 11; 19; 209}

Vì \(x\) > 15 nên \(x\) = 19; 209 

Vậy số chia là 19; 209

Thương là: 209 : 19 = 11;     hoặc  209 : 209 = 1              

Kết luận số chia là 19 thương là 11; hoặc số chia là 209 thương là 1

11 tháng 7 2023

999997

11 tháng 7 2023

999997

11 tháng 7 2023

Nếu n không chia hết cho 2 thì n có dạng 2k+1 (kϵN)

⇒ (n+4).(n+7)=(2k+1+4).(2k+1+7)=(2k+5).(2k+8)⋮2 (vì 2k+8⋮2) (1)

Nếu n chia hết cho 2 thì n có dạng 2k (kϵN)

⇒ (n+4).(n+7)=(2k+4).(2k+7)⋮2 (vì 2k+4⋮2) (2)

Từ (1) và (2)⇒ Với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4).(n+7)⋮2 (ĐPCM)

 

11 tháng 7 2023

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 2k hoặc 2k + 1 ( k ϵ N )

Nếu n = 2k

⇒ 2k + 4 = 2( k + 2 ) ⋮ 2

Suy ra ( n + 4 )( n + 7 ) ⋮ 2 hay ( n + 4 )( n + 7 ) là số chẵn

Nếu n = 2k + 1

⇒ 2k + 8 = 2( k + 4 ) ⋮ 2

Suy ra ( n + 4 )( n + 7 ) ⋮ 2 hay ( n + 4 )( n + 7 ) là số chẵn

Vậy với mọi số tự nhiên n thì ( n + 4 )( n + 7 ) là số chẵn

11 tháng 7 2023

Từ 100 đến 2023 có : (2023-100+1):2= 962 số tự nhiên là số chẵn.

11 tháng 7 2023

Ta có số tự nhiên chăn nhỏ nhất trong khoảng đó là 100

Và số lớn nhất là 2022

Số lượng số tự nhiên chẵn có trong khoảng đó là:

\(\left(2022-100\right):2+1=962\) (số)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a,`

`x - 280 \div 35 = 554`

`=> x - 8 = 554`

`=> x = 554 + 8`

`=> x = 562`

Vậy, `x = 562`

`b,`

`x + (5 \div 3) = 500`

`=> x + 5/3 = 500`

`=> x = 500 - 5/3`

`=> x = 1495/3`

Vậy, `x = 1495/3`

`c,`

`390 \div (5x - 5) = 39`

`=> 5x - 5 = 390 \div 39`

`=> 5x - 5 = 10`

`=> 5x = 10 + 5`

`=> 5x = 15`

`=> x = 15 \div 5`

`=> x = 3`

Vậy, `x = 3`

`d,`

`34x - 14x = 200`

`=> (34 - 14)x = 200`

`=> 20x = 200`

`=> x = 200 \div 20`

`=> x = 10`

Vậy, `x = 10.`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

11 tháng 7 2023

a) \(x-280:35=554\)

\(x-8=554\)

\(x=562\)

b) \(x+\left(5:3\right)=500\)

\(x+\dfrac{5}{3}=500\)

\(x=500-\dfrac{5}{3}=\dfrac{1500}{3}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{1495}{3}\)

c) \(390:\left(5x-5\right)=39\)

\(5x-5=\dfrac{39}{390}=\dfrac{1}{10}\)

\(5x=5+\dfrac{1}{10}\)

\(5x=\dfrac{51}{10}\)

\(x=\dfrac{51}{10}.\dfrac{1}{5}=\dfrac{51}{50}\)

d) \(34x-14x=200\)

\(20x=200\)

\(x=200:20=10\)

11 tháng 7 2023

Có phải hỏi số trang sách không?

11 tháng 7 2023

Từ trang 1 đến trang 9 cần 9 chữ số

Từ trang 10 đến trang 99 cần: 2 \(\times\)(99 - 9) = 180 (chữ số)

Số các chữ số còn lại là: 831 - 180 - 9 = 642 (chữ số)

Số các trang có 3 chữ só là: 642: 3 = 214 (trang)

Quyển sách dày số trang là: 99 + 214 = 313 (trang)

Kết luận quyển sách dày số trang là 313 trang 

11 tháng 7 2023

Diện tích hình bình hành :

a.h=81 (a và h là đáy tương ứng và chiều cao)

mà a=h

⇒ a2=81

⇒ a=9 (cm)

Vậy độ dài cạnh đáy là 9 cm

11 tháng 7 2023

bạn viết đề đầy đủ rồi mình giải cho nhé

11 tháng 7 2023

Số trang dùng để đánh số có 11 chữ số là

(91):1+1=9(9-1):1+1=9 ( trang)

Số chữ số dùng để đánh số có 22 chữ số là :

(9910):1+1×2=180(99-10):1+1×2=180 ( chữ số )

Số trang dùng để đánh số có 22 chữ số là 

(9910):1+190(99-10):1+190 ( trang )

Số chữ số dùng để đánh số có 33 chữ số là 

10021809=8131002-180-9=813 ( chữ số )

Số trang dùng để đánh số có 33 chữ số là :

813:3=271813:3=271 ( trang )

Cuốn sách đó có :

9+90+271=3709+90+271=370( trang )

                  Đáp số : 370370 trang

11 tháng 7 2023

Từ trang 1 đến trang 9 cần: 9 chữ số

Từ trang 10 đến trang 99 cần: 2\(\times\)(99- 9) = 180 (chữ số)

Số các chữ số còn lại là: 1002 - 180 - 9 = 813 (chữ số)

Số các trang có 3 chữ số là: 813 : 3 = 271 (trang)

Quyển sách dày số trang là: 99 + 271 = 370 (trang)

Đáp số: 370 trang 

11 tháng 7 2023

\(96-3\left(x+1\right)=42\)

\(=>3\left(x+1\right)=96-42\)

\(=>3\left(x+1\right)=54\)

\(=>x+1=54:3\)

\(=>x+1=18\)

\(=>x=18-1\)

\(=>x=17\)

11 tháng 7 2023

\(96-3\left(x+1\right)=42\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=96-42\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=54\)

\(\Rightarrow x+1=54:3\)

\(\Rightarrow x+1=18\)

\(\Rightarrow x=18-1\)

\(\Rightarrow x=17\)