C1:Đặc điểm bên ngoài của thân/lá và nêu chức năng của chúng.
C2:Lấy VD về rễ thở.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Không ai trong đời là không có đôi lần mắc lỗi, nhưng điều quan trọng hơn cả là có thể nhìn nhận một cách đúng đắn và khách quan vấn đề của mình. Biết nhận lỗi và biết sửa sai. Đó mới là điều quan trọng nhất”.
Đó chính là những lời khuyên nhủ của mẹ dành cho tôi trong một lần tôi gây ra lỗi lầm với mẹ. Lỗi lầm đó khiến mẹ tôi rất buồn lòng còn tôi thì cảm thấy thất vọng về bản thân mình ghê gớm.
Vào một buổi chiều chủ nhật với tiết trời đẹp dịu dàng và hiền hậu. Chúng tôi, những đứa trẻ tong cùng một khu phố như thường lệ, tập trung trước cửa nhà của tôi để chơi. Vì trước cửa nhà tôi là khoảng sân rất rộng. Chúng tôi đã có khoảng thời gian vui chơi rất vui. Chúng tôi chơi bịt mắt bắt dê, rồi một lúc sau, có vẻ chán nản, các bạn nam và các bạn nữ bắt đầu tách nhau ra, các bạn nữ thì chơi chuyền, rồi chơi dây. Các bạn nam thì chơi bi, chơi gấc. Một lúc lâu sau, mẹ tôi có việc phải đi ra ngoài, mẹ gọi tôi về để coi nhà. Đang chơi vui, điều đó khiến tôi cảm thấy bực dọc, mẹ hiểu ngay tâm tính của tôi. Mẹ nói: “Con có thể mời các bạn lên nhà chơi đồ hàng, chơi búp bê cùng con rồi tiện thể giúp mẹ trông nhà nhé. Nhưng con đừng quên chơi xong phải cất dọn rồi còn phải nhớ cả chuyện giờ giấc làm bài tập nữa nhé”. Vậy là tôi vui vẻ đồng ý ngay. Trong phòng của mình chúng tôi bày biện hết những gì chúng tôi có, nào là chơi cắt may quần áo cho búp bê, chơi trò đóng giả cống chúa, bới tung tủ quần áo để chơi trò người mẫu thời trang. Chúng tôi chơi rất vui và nó khiến tôi không còn để ý gì nữa, kẻ cả chuyện học bài. Nhưng các bạn thì không quên, đến tầm chiều, các bạn đi về hết, còn lại một mình tôi, chán nản nhưng cũng không có hứng học tập. Tôi đi ra ngoài phòng khách và mở ti vi xem các chương trình hài. Cũng buồn cười và vui không kém….Cho đến khi mẹ về.
“Không ai trong đời là không có đôi lần mắc lỗi, nhưng điều quan trọng hơn cả là có thể nhìn nhận một cách đúng đắn và khách quan vấn đề của mình. Biết nhận lỗi và biết sửa sai. Đó mới là điều quan trọng nhất”.
Đó chính là những lời khuyên nhủ của mẹ dành cho tôi trong một lần tôi gây ra lỗi lầm với mẹ. Lỗi lầm đó khiến mẹ tôi rất buồn lòng còn tôi thì cảm thấy thất vọng về bản thân mình ghê gớm.
Vào một buổi chiều chủ nhật với tiết trời đẹp dịu dàng và hiền hậu. Chúng tôi, những đứa trẻ tong cùng một khu phố như thường lệ, tập trung trước cửa nhà của tôi để chơi. Vì trước cửa nhà tôi là khoảng sân rất rộng. Chúng tôi đã có khoảng thời gian vui chơi rất vui. Chúng tôi chơi bịt mắt bắt dê, rồi một lúc sau, có vẻ chán nản, các bạn nam và các bạn nữ bắt đầu tách nhau ra, các bạn nữ thì chơi chuyền, rồi chơi dây. Các bạn nam thì chơi bi, chơi gấc. Một lúc lâu sau, mẹ tôi có việc phải đi ra ngoài, mẹ gọi tôi về để coi nhà. Đang chơi vui, điều đó khiến tôi cảm thấy bực dọc, mẹ hiểu ngay tâm tính của tôi. Mẹ nói: “Con có thể mời các bạn lên nhà chơi đồ hàng, chơi búp bê cùng con rồi tiện thể giúp mẹ trông nhà nhé. Nhưng con đừng quên chơi xong phải cất dọn rồi còn phải nhớ cả chuyện giờ giấc làm bài tập nữa nhé”. Vậy là tôi vui vẻ đồng ý ngay. Trong phòng của mình chúng tôi bày biện hết những gì chúng tôi có, nào là chơi cắt may quần áo cho búp bê, chơi trò đóng giả cống chúa, bới tung tủ quần áo để chơi trò người mẫu thời trang. Chúng tôi chơi rất vui và nó khiến tôi không còn để ý gì nữa, kẻ cả chuyện học bài. Nhưng các bạn thì không quên, đến tầm chiều, các bạn đi về hết, còn lại một mình tôi, chán nản nhưng cũng không có hứng học tập. Tôi đi ra ngoài phòng khách và mở ti vi xem các chương trình hài. Cũng buồn cười và vui không kém….Cho đến khi mẹ về.
Vừa vào đến nhà, mẹ đã rất kinh ngạc. Không phải là vì nụ cười chưa tắt trên môi tôi, mà là căn nhà như một bãi chiến trường. Mẹ không nói gì, mẹ vào ngay phòng tôi và mọi chuyện còn kinh khủng hơn, quần áo rồi đồ chơi vất lung tung hết cả. Quần áo cũ mới, mùa đông mùa hè tứ tung cả. Mẹ thực sự nổi giận, mẹ đến hỏi chuyện tôi
-Tại sao lại thế này hả con. Trước khi đi mẹ đã dặn dò con thế nào. Con cũng chưa học bài đúng không?
-Là các bạn bày biện chứ không phải con, các bạn vừa mới về nên con chưa kịp dọn dẹp. Các bạn cũng không chịu về sớm nên con không thể tập trung làm bài
-Không con đang nói dối mẹ. Điều mẹ cần ở con bây giờ không phải những lời dối trá ấy, con làm mẹ quá thất vọng. Giọng mẹ nghiêm túc
-Tôi cảm thây hơi sợ. nhưng cũng hiểu tính mẹ. tôi biết tôi đã rất sai lầm. Tôi vội vàng đến gần mẹ, Nói lời xin lỗi mẹ, thành thực kể lại đầu đuôi câu chuyện. Mẹ rất hài lòng, mẹ xoa đầu tôi và bảo:
-Điều mẹ cần là như vậy con ạ, Nói dối không giải quyết được việc gì ngoài khiến cho con người ta trở nên xấu tính đi con ạ. Sự ích kỉ cũng bắt đầu từ đây. Nó cũng khiến con trong mắt người khác không có sự đánh giá cao con ạ. Con đã có một quyết định đúng đắn khi nói ra những lời thành thực. Ai cũng không thể tránh được chuyện mắc sai lầm, nhưng biết nhận lỗi vfa biết sửa sai, đó mới là điều quan trọng nhất.
Tôi cảm thấy khá hơn, hứa với mẹ sẽ không bao giờ tái phạm, tôi xung phong cố gắng dọn dẹp trong thời gian nhanh nhất và thu xếp học bài. Mẹ đã rất vui,: “Con của mẹ, mẹ tin là con có thể làm được, con yêu mẹ vẫn rất tự hào về con” .
Từ chuyện đó trở đi, tôi đã rất thấm thía bài học về sự dối trá và chân thành, tôi không bao giờ dám tái phạm nữa. Tôi cũng cảm ơn mẹ rất nhiều vì đã giúp tôi ngộ nhận ra được sai lầm của mình
Năm nay tôi vào lớp sáu, còn bé Nhi thì bước sang lớp bốn. Bố mẹ Nhi cũng đã về sống với nhau sau hơn một năm sống ly thân. Tôi và Nhi tuy chẳng phải họ hàng nhưng thân thiết lắm! Tất cả bắt đầu từ lần ấy...
Năm ấy, tôi học lớp bốn còn bé Nhi học lớp hai. Tội nghiệp bé Nhi! Bố nó ham mê cờ bạc, rượu chè đi suốt từ sáng đến tối mới về lại còn hay đánh vợ chửi con. Mẹ nó không chịu được, quyết định đưa nó về bà ngoại. Nhà bà ngoại nó ở cuối xóm, cạnh nhà tôi. Thế là anh em quen nhau từ đó.
Một buổi chiều hè, tôi rủ bé đi chơi vì biết bé rất buồn. Tôi hỏi:
- Bây giờ em thích cái gì để anh làm cho?
Bé Nhi nói:
- Anh biết không! Ngày xưa em mơ ước nhà em như một con thuyền lớn. Bố là cột buồm vững chãi còn mẹ là khoang thuyền che chở nắng mưa. Con thuyền nhà em sẽ chở những ước mơ của em đến đích. Vậy mà bây giờ nó chẳng bao giờ có thể thực hiện được.
- Đừng buồn em ạ! Hãy cố gắng lên! Nào, đi! Đi với anh! Tôi dắt bé Nhi đi hái những lá tre nghẹ thật to để gập thuyền lá thả trôi sông.
Tôi cọn lá to nhất gặp một con thuyền thật đẹp tặng bé Nhi. Nhưng Nhi không giữ được, bé thả ngay xuống nước. Nhưng con thuyền lại không trôi. Nó mắc cạn vào ngay đám rong đang bò lổm ngổm ở giữa dòng. Bé Nhi nói:
- Đấy! Gia đình em bây giờ cũng như con thuyền đó, chẳng thể nào nó đi được, chỉ có thể chìm thôi!
Tôi vừa tiếc, lại vừa thương Nhi, bèn cứ mang cả quần áo lội xuống sông vớt chiếc thuyền lên. Nước đến bụng rồi đến cổ. Bỗng "sụt" chân tôi trượt phải một hố bùn giữa sông ngay lúc tôi vừa với được chiếc thuyền. Tôi cố gắng chới với trong khi một tay vẫn dâng chiếc thuyền lên khỏi mặt nước. Mấy phút sau, tôi bò lên được tới bờ khi bụng đã uống no nước nhưng rất may con thuyền không nát. Bé Nhi mặt tái mét nhưng rất ngoan ngoãn nghe tôi nói:
- Em hãy giữ nó làm kỷ niệm và tin rằng có ngày nó sẽ được bơi thoả thích trên sông.
Hôm đó, vì sợ mẹ mắng, tôi và bé Nhi ngồi ở bờ sông cho đến khô quần áo mới dám về.
Đêm, tôi bị sốt cao nhưng vẫn giấu chuyện ban chiều không nói. Mẹ thì cứ tưởng tôi dãi nắng nên bị sốt. Cũng may sáng hôm sau, tôi đã đỡ nhiều.
Ngay hôm bố mẹ nó hoà giải và về sống với nhau, nó rủ tôi đem chiếc thuyền ra sông thả. Nhưng chiếc thuyền đã không còn thả được. Thế là anh em tôi mải miết gấp những chiếc thuyền tre khác. Những chiếc thuyền gấp buổi chiều hôm ấy, chiếc nào cũng trôi về tận cuối dòng sông. Điều bí mật giữa tôi và bé Nhi còn đến tận bây giờ. Đó cũng là kỷ niệm sâu sắc nhất tuổi thơ tôi các bạn ạ
#Châu's ngốc
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.
Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. từ già đến trẻ, tất cả đều sẵn sàng hy sinh vì đất nước Việt Nam. Những cô gái trẻ độ tuôi đôi mươi, cũng chấp nhận từ bỏ lứa tuổi đẹp nhất của đời người để ra trận. Những người mẹ tần tảo đã đau khổ biết mấy khi để những người con mà họ hết lòng yêu thương ra trận. Những người phụ nữ, bất chấp tất cả, cũng cùng các thanh niên trang bị cho cuộc chiến tranh sắp đến... Tất cả những công dân Việt Nam,họ biết họ đang đối mặt với sự sống và cái chết... nhưng họ gạt bỏ tất cả nỗi sợ hãi bị tật nguyền, bị mất đi đôi chân hoặc cánh tay, tệ hơn nữa, họ sẽ chết chìm trong biển lửa tàn khốc của chiến tranh. Nhưng lý do gì đã không ngừng thôi thúc họ không được từ bỏ, rằng dù có bị tật nguyền cũng phải dũng cảm chiến đấu vì tương lai sau này? Đó là vì tinh thần yêu nước của nhân dân ta quá sâu đậm. Dường như trong dòng máu của mỗi công dân Việt Nam đều đã có sẵn tinh thần bất khuất ầy. Nó sẽ không bao giờ chịu khuất phục bởi chiến tranh, luôn sống mãi trong tim mỗi con người, mỗi công dân Việt Nam
Từ thưở khái niệm học trải nghiệm còn tinh khôi, ta đến với yêu cầu trải nghiệm qua bước nhận thức. Người dạy Ngữ văn cần nhận thức đúng về trải nghiệm học tập, trải nghiệm sáng tạo trong môn học của mình. Hiện nay, trong cuộc sống và trong giáo dục, từ trải nghiệm được nhắc đến rất nhiều. Nhưng thực chất nên hiểu thế nào về trải nghiệm và trải nghiệm môn Ngữ văn.
Vài chục năm qua, khi chúng ta chưa chính thức bàn về dạy học để phát triển năng lực, hầu hết các nhà trường đã đều đã tổ chức cho học sinh các hoạt động tham quan dã ngoại, tham gia bảo vệ môi trường, tham gia lao động công ích, đi đến các bảo tàng…, song đó đã phải là trải nghiệm học tập, trải nghiệm sáng tạo chưa? Xin thưa: Chưa. Đó chỉ là trải nghiệm đời sống nói chung. Sự “nghiệm” chủ yếu là tùy cảm nhận và mang tính chiêm nghiệm cá nhân chứ không theo một nội dung, khung thang nào cả, nên khó có thể đánh giá được.Thực chất đó là trải chứ chưa nghiệm theo yêu cầu giáo dục. Ấy là nếm trải mà chưa chiêm nghiệm có mục đích. Trải nghiệm trong giáo dục có mục tiêu cao hơn. Đó là nhằm tăng cường kiến thức và rèn luyện kỹ năng. Với môn Ngữ văn (vừa luyện ngôn ngữ vừa cảm thụ văn chương) thì lại càng cần từ nhìn nhận thực tế cuộc sống, vận dụng sáng tạo kiến thức để nói hay, viết tốt và sống ý nghĩa hơn.
Trải nghiệm với mục tiêu phát triển năng lực làm cho hoạt động trải nghiệm thành đường đi có đích. Khi học Ngữ văn, năng lực của học sinh được hình thành và củng cố. Song các năng lực đó hòa quyện và tích hợp vào nhau nên việc cố “điểm danh, kiểm mặt”, cố tìm tên gọi thì dễ thành ra dán nhãn tùy tiện, cho nội dung trải nghiệm thực tế. Ví dụ đưa ra câu trả lời rằng nếu đưa học sinh đi thực tế thì thúc đẩy được những kỹ năng gì, các kỹ năng ấy sẽ hợp thành năng lực gì? Hay sau trải nghiệm, báo cáo và thuyết trình thì sẽ luyện được những kỹ năng nào, rồi quy về tên năng lực là... Bởi vì các năng kỹ năng đan lồng và khó tách bạch đơn lẻ. Vậy nên trong tham luận này, chúng tôi xin không nêu vấn đề theo hướng đuổi chạy theo “vẽ rắn thêm chân”, nên cũng không cố liệt kê kỹ năng để hợp thành tên năng lực.
Từ giờ học thực tế đến trải nghiệm trong dạy học Ngữ văn
Nhớ lại thưở ban đầu, đứng trước nhu cầu đổi mới dạy học môn Ngữ văn thôi thúc, một số nhà trường và giáo viên đã sáng tạo và chủ động tổ chức giờ học có thâm nhập thực tế. Học thực tế sẽ đem đến cho học sinh sự hứng thú học tập. Ở đó, người thầy bớt lối cảm thụ văn hộ trò rồi tiến hành đọc - chép. Mở không gian học tập mới ở ngoài lớp, ngoài trường đã tạo ra sự “đổi gió”. Đó là đáp ứng nhu cầu chính đáng “Trăm nghe không bằng một thấy”.Khi được tham gia tìm, xây dựng nội dung học, trò sẽ nhớ lâu và quý kiến thức hơn. Thực tế hiện nay, giữa bão thông tin, nếu chỉ yêu cầu ghi nhớ thì học sinh ít “chịu” học thuộc các con chữ, những văn bản dài. Thế nên, việc phải tạo ấn tượng, điểm nhấn đã trở thành đòi hỏi bức thiết trong các giờ Ngữ văn.
Xin cùng nhớ lại, khoảng 17 -18 năm trở về trước, giáo viên dạy văn chỉ cầm một bức ảnh chân dung tác giả (cỡ bằng tờ A$) đi giữa các dãy bàn là học sinh đã nhoài người xem trầm trồ và hứng thú. Giờ dạy đó ấn tượng vì có giáo cụ trực quan. Từ năm 2008, một số nhà trường (trong đó có trường tôi công tác) “phủ sóng” ứng dụng công nghệ thông tin để giúp bài giảng sinh động. Những hình ảnh phong phú, trích đoạn phim tư liệu đã rất cuốn hút với học trò… Nhưng đến nay, clip và phim ảnh cũng không còn mới nữa. Và “Tiếng gọi nơi… thực tế”đã vang lên thôi thúc những thầy cô giáo dạy văn theo xu hướng tiến bộ.
Tiếng gọi ấy vang động khi đang học và ngân dài sau khi bài học ngỡ đã hoàn thành. Cần học từ thực tế, vì cách học này mới thực sự giúp vừa dạy chữ vừa dạy người. Kiến thức được khắc sâu hơn, tình cảm và năng lực giao tiếp, ứng xử lễ nghĩa đã được khơi dậy và luyện rèn. Ví dụ như khi chúng tôi đưa học sinh đi thăm mộ các danh nhân ở nghĩa trang Mai Dịch (Hà Nội), hay khi thăm gia đình nhà văn Vũ Trọng Phụng cùng mộ phần của ông (nhà văn được an táng ngay trong khuôn viên của gia đình), chứng kiến học sinh nối bước thầy và bạn học theo nhau cùng kính cẩn thắp hương, cùng nâng niu từng kỷ vật của nhà văn mới hiểu các con đang được tham gia hoạt động “tự giáo dục” rất tốt. Điều này nếu chỉ học qua sách vở ở trong lớp khó có thể mang hiệu quả giáo dục như vậy. Sau đó, khi trở về, chúng tôi yêu cầu học sinh viết thu hoạch và trình bày trước lớp, ai cũng hào hứng, ngay cả học sinh học chưa tốt môn Ngữ văn cũng thấy “có cái để viết, có chuyện để nói”. Từ đó, cơ hội học hỏi qua chúng bạn được mở ra, năng lực viết và thuyết trình được rèn luyện.
Người xưa có câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, cái “khôn” chính là sự hiểu biết về kiến thức, thấu cảm về những điều thiêng liêng, quý giá để hiểu dân tộc mình, yêu đất nước mình và chủ động hội nhập quốc tế. Đó là những thu nhận không thể có nếu chỉ nghe nói, xem qua phim ảnh. Các trường theo xu hướng tiến bộ cần triển khai nhiều hoạt động đổi mới thúc đẩy chất lượng học tập để đào tạo nên những con người năng động. Song nếu chỉ dừng ở tính thực tế của “giờ học thực tế” thì chưa đủ. Trải nghiệm sáng tạo khác với trải nghiệm đơn thuần.Vì trong đó cần hiệu quả sáng tạo của việc tổ chức đi và thu kết quả khi về. Trong đó, chú trọng đánh giá hiệu quả phát triển năng lực. Trải nghiệm sáng tạo cần quy mô và có kế hoạch. Chương trình nhà trường nêu rõ từ đầu năm học. Ban giám hiệu chỉ đạo, giáo viên tổ Ngữ văn đồng lòng để nâng chất lượng bộ môn. Với xu hướng tích cực liên môn hiện nay thì việc kết nối giữa các bộ môn để thực hiện chuyên đề đạt hiệu quả học tập luôn thôi thúc xây dựng và định hình rõ từ khi lên kế hoạch đến qua trình thực hiện
Câu 1
Từ "chúa tể" là từ phức, được phân loại theo nguồn gốc mượn từ tiếng của nước Hán (gốc Hán)
Câu 2
Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, điều khiển và quyết định những kẻ khác
Cách giải nghĩa: Nêu khái niệm mà từ biểu thị
Câu 3:
Các cụm danh từ: một con ếch; một giếng nọ