Tính diện tích phần tô đậm của hình bên.
Cạnh hình vuông là 8cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AM=MB=AN=NC
O nằm trên đường trung trực của AB
=>OA=OB(1)
O nằm trên đường trung trực của AC
=>OA=OC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA=OB=OC
Vì M là trung điểm của AB và O nằm trên đường trung trực của AB
nên OM\(\perp\)AB tại M
Vì N là trung điểm của AC và O nằm trên đường trung trực của AC
nên ON\(\perp\)AC tại N
Xét ΔAMO vuông tại M và ΔANO vuông tại N có
AM=AN
AO chung
Do đó: ΔAMO=ΔANO
b: I nằm trên đường trung trực của OB
=>IO=IB(3)
Ta có: I nằm trên đường trung trực của OC
=>IO=IC(4)
Từ (3),(4) suy ra IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(5)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(6)
Ta có:AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(7)
Từ (5),(6),(7) suy ra A,O,I thẳng hàng
Câu 16:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔACB~ΔHCA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=10^2-8^2=36=6^2\)
=>AC=6(cm)
ΔACB~ΔHCA
=>\(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{CB}{CA}\)
=>\(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)
HB+HC=BC
=>HB+3,6=10
=>HB=6,4(cm)
Câu 17:
Gọi số tiền ban đầu MInh có là x(đồng)
(Điều kiện: x>0)
Số tiền ban đầu Na có là 320000-x(đồng)
Số tiền Minh có sau khi đưa cho Na 40 ngàn đồng là:
x-40000(đồng)
Số tiền Na có lúc sau là 320000-x+40000=360000-x(đồng)
Theo đề, ta có:
x-40000=360000-x
=>2x=400000
=>x=200000(nhận)
Vậy: Số tiền Minh có lúc đầu là 200 ngàn đồng
Số tiền Na có lúc đầu là 320-200=120 ngàn đồng
a: Dữ liệu định tính là số cân nặng
Dữ liệu định lượng là số người
b: Số cân nặng lớn nhất là 45kg
Số cân nặng nhỏ nhất là 28kg
Số người nặng 31kg là 5 người
(y+1)+(y+2)+...+(y+9)=90
=>9y+(1+2+...+9)=90
=>9y+45=90
=>y+5=10
=>y=5
\(\dfrac{14}{13}+\left(\dfrac{-1}{13}-\dfrac{19}{20}\right)=\dfrac{14}{13}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{19}{20}\)
\(=\dfrac{13}{13}-\dfrac{19}{20}=1-\dfrac{19}{20}=\dfrac{20}{20}-\dfrac{19}{20}\)
\(=\dfrac{1}{20}\)
=\(\dfrac{14}{13}\) + ( \(\dfrac{-20}{260}\) - \(\dfrac{247}{260}\) )
=\(\dfrac{14}{13}\) + \(\dfrac{-267}{260}\)
=\(\dfrac{280}{260}\) + \(\dfrac{-267}{260}\)
=\(\dfrac{13}{260}\)
=\(\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{-13}{15}+\dfrac{5}{21}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{21}\)
\(=\left(\dfrac{-13}{15}-\dfrac{2}{15}\right)+\left(\dfrac{5}{21}+\dfrac{2}{21}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=\dfrac{-15}{15}+\left(\dfrac{7}{21}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=-1+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=-1+0=-1\)
\(\dfrac{-13}{15}\) + \(\dfrac{5}{21}\) - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{15}\) + \(\dfrac{2}{21}\)
=\(\dfrac{-13}{15}\) + \(\dfrac{2}{15}\) - \(\dfrac{5}{21}\) + \(\dfrac{2}{21}\) - \(\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{-15}{15}\) + \(\dfrac{7}{21}\) - \(\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{-3}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{-2}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{-3}{3}\)
= -1
a:
b: BM=MN=NC
mà NC=CP
nên BM=MN=NC=CP
=>PN=2/3PM
Ta có: MA=MK
mà M nằm giữa A và K
nên M là trung điểm của AK
Xét ΔPAK có
PM là đường trung tuyến
\(PN=\dfrac{2}{3}PM\)
Do đó: N là trọng tâm của ΔPAK
c: Xét ΔAKP có
I là trung điểm của KP
N là trọng tâm
Do đó: A,I,N thẳng hàng
\(\dfrac{7}{4}.\dfrac{29}{5}-\dfrac{7}{5}.\dfrac{29}{4}+1\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{7}{5}.\dfrac{29}{4}-\dfrac{7}{5}.\dfrac{29}{4}+1\dfrac{1}{2}\)
\(=0+1\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
\(\left(x-3\right)+\left(x-4\right)\left(x+4\right)-\left(2x-1\right)\)
\(=x-3+x^2-16-2x+1\)
\(=x^2-x-18\)
\(\left(x-3\right)+\left(x-4\right).\left(x+4\right)-\left(2x-1\right)\)
\(=x-3+x.x+4x-4x+16-2x+1\)
\(=x-3+x^2-16-2x+1\)
\(=x^2+\left(x-2x\right)+\left(-3-16+1\right)\)
\(=x^2-x-18\)
Độ dài mỗi cạnh của tam giác ở bốn góc là:
\(8:2=4\left(cm\right)\)
Diện tích của mỗi tam giác ở góc là:
\(4\times4:2=8\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình vuông lớn là:
\(8\times8=64\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần bôi đậm là:
\(64-4.8=32\left(cm^2\right)\)
bài này có cách dễ hơn mà