K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(S=\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^6}-..+\dfrac{1}{2^{2020}}-\dfrac{1}{2^{2022}}\)

=>\(4S=1-\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^4}-...+\dfrac{1}{2^{2018}}-\dfrac{1}{2^{2020}}\)

=>\(4S+S=1-\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2018}}-\dfrac{1}{2^{2020}}+\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}-\dfrac{1}{2^{2022}}\)

=>\(5S=1-\dfrac{1}{2^{2022}}\)

=>\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5\cdot2^{2022}}< \dfrac{1}{5}\)

1

Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔACB~ΔHCA

21 tháng 4 2024

Ngày thứ nhất, cửa hàng nhập về 2/5 của 1200 lít sữa, tức là:

2/5 x 1200 = 480 lít sữa

Ngày thứ hai, cửa hàng nhập về 1/4 của 1200 lít sữa, tức là:

1/4 x 1200 = 300 lít sữa

Tổng số sữa nhập về trong 2 ngày là:

480 + 300 = 780 lít sữa

Vậy số lít sữa còn lại sau 2 ngày là:

1200 - 780 = 420 lít sữa

Đáp án: Sau 2 ngày, còn lại 420 lít sữa.

22 tháng 4 2024

Ngày thứ nhất nhập về \(\dfrac{2}{5}\)l sữa hay \(\dfrac{2}{5}\) số sữa thế em?

21 tháng 4 2024

Để chứng minh các phát biểu đã cho:

 

a) Ta có:

\[IM = \frac{AM}{\sqrt{2}}\]

\[= \frac{AP + PM}{\sqrt{2}} - \frac{AQ + MQ}{\sqrt{2}}\]

\[= \frac{AP}{\sqrt{2}} - \frac{AQ}{\sqrt{2}}\]

\[= \frac{PM - MQ}{\sqrt{2}}\]

\[= \frac{PM - MQ}{2}\]

 

Vậy, a) được chứng minh.

 

b) Góc CMQ là góc giữa đường thẳng MQ và phân giác của góc A, vì vậy góc CMQ chính bằng một nửa của sự chênh lệch giữa các góc \(ABC\) và \(C\).

 

\[ \angle CMQ = \frac{1}{2} (\angle ABC - \angle C) \]

 

c) Để chứng minh \(BP = QC\), chúng ta sẽ sử dụng định lý Phân Tỉ của đường thẳng song song, nghĩa là \(BP/CQ = BM/CM = 1/1\), từ đó suy ra \(BP = QC\).

 

Vậy, c) cũng được chứng minh.

 

Do đó, lời giải là:

 

a) \(IM = \frac{PM - MQ}{2}\)

 

b) \(Góc CMQ = \frac{(^ABC-^C)}{2}\)

 

c) \(BP = QC\) tui ko chắc

25 tháng 4 2024

CM theo lớp 7 bạn ơi

21 tháng 4 2024

$0,81\times2\times45,8+8,4\times0,27\times3$

$=0,81\times91,6+8,4\times0,81$

$=0,81\times(91,6+8,4)$

$=0,81\times100=81$

0,81x2x45,8+8,4x0,27x3

=1,62x45,8+8,4x0,81

=0,81x91,6+8,4x0,81

=0,81x(91,6+8,4)

=0,81x100=81

a: Trên tia Oa, ta có: OA<OB

nên A nằm giữaO và B

=>OA+AB=OB

=>AB+3=6

=>AB=3(cm)

b: A nằm giữa O và B

mà AO=AB(=3cm)

nên A là trung điểm của OB

c: Trên tia Oa, ta có: OA<OC

nên A nằm giữa O và C

=>OA+AC=OC

=>AC+3=4

=>AC=1(cm)

Vì AC<>1/2AB

nên C không là trung điểm của AB

loading...

Sửa đề: \(\dfrac{-3}{16}\cdot\dfrac{8}{15}+\dfrac{-3}{16}\cdot\dfrac{7}{15}-\dfrac{5}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{16}\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{-5}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{16}-\dfrac{5}{16}=-\dfrac{8}{16}=-\dfrac{1}{2}\)

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

b: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI\(\perp\)BC

21 tháng 4 2024

cíu eeeeeeeeeeee=((((

 

5/8 của 4/5 là: \(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{5}{8}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)