K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em chứng minh biểu thức bằng phương pháp quy nạp toán học.

D = 13 + 23 + 33 + ...+n3 (n \(\in\) N*)

D =   \(\left(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right)^2\)

Với n = 1 ta có: D = 13= 1. D = \(\left(\dfrac{\left(1+1\right).1}{2}\right)^2\) = 1  (biểu thức đúng)

Giả sử biểu thức đúng với n = k; k \(\in\) N* tức:

13 + 23 + 33 + ...+ k3 = \(\left(\dfrac{\left(n+1\right)n}{2}\right)^2\) (đúng với ∀ k \(\in\) N*)

Ta cấn chứng minh: biểu thức đúng với n = k + 1; k \(\in\) N*

Nghĩa là: CM 13 + 23 +...+ (k+1)3 = \(\left(\dfrac{\left(k+2\right)\left(k+1\right)}{2}\right)^2\)

Thật vậy với n = k + 1 ta có:

D = 13 + 23 + 33 + ....+ (k+1)3  = (13+ 23 + 33 + ...+ k3) + (k+1)3

D = ( \(\dfrac{k\left(k+1\right)}{2}\))2 + (k+1)3       =     (k+1)2.(\(\dfrac{k^2}{4}\) + (k+1))

D = (k+1)2.(\(\dfrac{k^2+4k+4}{4}\))        =      (k+1)2. ( \(\dfrac{k+2}{2}\))2

D = \(\left(\dfrac{\left(k+2\right)\left(k+1\right)}{2}\right)^2\)(đpcm) 

Vậy 13 + 23 + 33 +...+ n3 = \(\left(\dfrac{\left(n+1\right)n}{2^{ }}\right)^2\) (∀ n \(\in\)N*)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

22 tháng 7 2023

4x + 0,5x=4

sai đề bài

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 7 2023

Bạn viết lại đề nhé

22 tháng 7 2023

\(1500-\left\{5^3\cdot2^3-11\left[7^2-5\cdot2^3+8\left(11^2-121\right)\right]\right\}\\ =1500-\left[125\cdot8-11\left(49-5\cdot8+8\cdot0\right)\right]\\ =1500-\left[125\cdot8-11\left(49-40+0\right)\right]\\ =1500-\left(125\cdot8-11\cdot9\right)\\ =1500-\left(1000-99\right)\\ =1500-901\\ =599\)

22 tháng 7 2023

sau số 11 có đấu j bạn

22 tháng 7 2023

a,320 và 274

320=(35)4=2434>274

Vậy 320>274

b,534 và 25x530

25x530=52x530=532<534

=>534>25x530.

c,224và 266

224=(24)6=166<266

=>224<266

d,1030và 450

1030=(103)10=100010

450=(45)10=102410

Vì 100010<102410nên 1030<450.

e,2300và 3200

2300=(23)100=8100

3200=(32)100=9100

Vì 8100<9100 nên 2300<3200

22 tháng 7 2023

UCLN(a,b)=16=>a=16m;b=16n   (m,n ϵ N;m,n=1)

=>16m+16n=128=>m+n=128:16=8

m     1   3    5    7
n    7   5    3    1
a    16   48   80    112
b     112   80   48    16

 

Vậy (a,b)=(16,112)=(48,80)=(80,48)=(112,16)

 

22 tháng 7 2023

a, 2100 và 10249

    10249 = (210)9 = 290

     2100   > 290

Vậy 2100 > 290

b, 530 và 6.529

    6.529  > 5.529  = 530 

     vậy 530  < 6.529

 c, 298 và 949

    (22)49 = 449 < 949 

     vậy: 298 < 949

d, 1030 và 2100

    (103)10 = 100010 

      2100 = (210)10 = 102410

     Vì 100010 < 102410 

     Nên 1030 < 2100

    

 

     

22 tháng 7 2023

Số học sinh khối 6 bằng: 1800 \(\times\) 25% =  450 (học sinh)

Số học sinh khối 7 bằng: 1800 \(\times\) \(\dfrac{3}{10}\) = 540 (học sinh)

Số học sinh khối 8 bằng: 540 \(\times\) \(\dfrac{6}{5}\) = 648 (học sinh)

Số học sinh khối 9 bằng: 1 800- 450 - 540 - 648 = 162 (học sinh)

Tỉ số phần trăm số học sinh khối 8 và khối 9 so với cả trường là:

              (648 + 162): 1 800 \(\times\) 100% = 45% 

Kết luận: ...................

24 tháng 7 2023

a)Số học sinh khối 66 của trường là:

1800×25%=4501800×25%=450 (học sinh)

Số học sinh khối 77 của trường là:

1800×310=5401800×310=540 (học sinh)

Số học sinh khối 88 của trường là:

540:65=450540:65=450(học sinh)

Số học sinh khối 99 của trường là:

1800450540450=3601800-450-540-450=360 (học sinh)

b) Tổng số học sinh khối 88 và 99 là:

450+360=810450+360=810 (học sinh)

Tỉ số phần trăm của tổng số học sinh khối 88 và 99 so với cả trường là:

 810:1800=0,45=45%

\(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{9}{10}\)

22 tháng 7 2023

\(...\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{5}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{5}.\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{10}\)

22 tháng 7 2023

\(...\Rightarrow x=\dfrac{3}{8}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{24}-\dfrac{16}{24}-\dfrac{12}{24}=-\dfrac{19}{24}\)

22 tháng 7 2023

\(...\Rightarrow x=\dfrac{17}{5}:134=\dfrac{17}{5}\dfrac{1}{134}=\dfrac{17}{670}\)

\(\dfrac{17}{5}:x=134\\ \Rightarrow x=\dfrac{17}{5}:134\\ \Rightarrow x=\dfrac{17}{670}\)