K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\dfrac{1}{x-1}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{1}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{2x+1}{\sqrt{x}}\)

\(\dfrac{2}{5}\) hoặc \(\dfrac{3}{5}\) hoặc \(\dfrac{4}{5}\)

18 tháng 4

3/5 nhé, nhưng mik nghĩ sẽ có nhiều số hơn

4
456
CTVHS
17 tháng 4

Bài giải:

Ngày thứ nhất cửa hàng đã bán được số tạ gạo là:

60 x 2/5 = 24 (tạ)

Cửa hàng đã bán số tạ gạo trong ngày thứ hai là :

60 - 24 - 17 = 19 (tạ)

Đáp số : 19 tạ gạo

Cửa hàng đã bán được số gạo trong ngày thứ nhất là :

60 x \(\dfrac{2}{5}\) = 24 ( tạ )

Cửa hàng đã bán được số tạ gạo trong ngày thứ 2 là :

60 - 24 - 17 = 19 ( tạ )

Đáp số : 19 tạ gạo

17 tháng 4

Thời gian lúc người âý đi về hết:

3 + 1 = 4 (giờ).

Trên cùng quãng, đường thời gian và vân tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Tỉ số thời gian giữa lúc đi và lúc về là: 3 : 4 = 3/4. Vậy tỉ số vận tốc giữa lúc đi và lúc về là: 4/3.

Ta coi vận tốc lúc đi là 4 phần thì vân tốc lúc về là 3 phần. Ta có sơ đồ:

Vận tốc lúc đi là: 10 : ( 4  3) x 4 = 40 (km/giờ)

Quãng đường AB là: 40 x 3 = 120 (km).

 

Đáp số: 120 km.

17 tháng 4

ĐẤY BẠN

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

 

17 tháng 4

biết A-----------.M-------.N---B

17 tháng 4

n

18 tháng 4

loading...  

Lấy ba điểm A, B, C trên phần còn lại của cái đĩa tạo thành tam giác

Vẽ hai đường trung trực của tam giác tạo thành từ ba điểm đó

Giao điểm O của hai đường trung trực là tâm của cái đĩa

Bán kính cái đĩa cần tìm là OA.

17 tháng 4

Tam giác đó là tam giác cân.

Dung roi

 

Đặt \(M=\dfrac{1}{1\cdot51}+\dfrac{1}{2\cdot52}+...+\dfrac{1}{10\cdot60}\)

=>\(50M=\dfrac{50}{1\cdot51}+\dfrac{50}{2\cdot52}+...+\dfrac{50}{10\cdot60}\)

\(\Leftrightarrow50M=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{10}\right)-\left(\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{60}\right)\)

\(N=\dfrac{1}{1\cdot11}+\dfrac{1}{2\cdot12}+...+\dfrac{1}{50\cdot60}\)

=>\(10N=\dfrac{10}{1\cdot11}+\dfrac{10}{2\cdot12}+...+\dfrac{10}{50\cdot60}\)

=>\(10N=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{50}\right)-\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{60}\right)\)

=>\(10N=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{10}\right)-\left(\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{60}\right)\)

=>50M=10N

=>\(\dfrac{M}{N}=\dfrac{10}{50}=\dfrac{1}{5}\)

=>N=5M

\(\left(\dfrac{1}{1\cdot51}+\dfrac{1}{2\cdot52}+...+\dfrac{1}{10\cdot60}\right)\cdot x=\dfrac{1}{1\cdot11}+\dfrac{1}{2\cdot12}+...+\dfrac{1}{50\cdot60}\)

=>\(M\cdot x=N\)

=>x=N/M=5