- c
câu cuối nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,x^2-20x+101\)
\(\left(x^2-20x+100\right)+1=\left(x-10\right)^2+1\ge1\)
dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=10\)
\(< =>MIN=1\)
\(b,4a^2+4a+2\)
\(\left(4a^2+4a+1\right)+1=\left(2a+1\right)^2+1\ge1\)
dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=\frac{1}{2}\)
\(< =>MIN=1\)
\(c,x^2-4xy+5y^2+10x-22y+28\)
\(\left(x^2-4xy+4y^2\right)+10x-20y+\left(y^2-2y+1\right)+27\)
\(\left(x-2y\right)^2+10\left(x-2y\right)+\left(y-1\right)^2+27\)
\(\left(x-2y\right)^2+10\left(x-2y\right)+25+\left(y-1\right)^2+2\)
\(\left(x-2y+5\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\ge2\)
dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
\(\hept{\begin{cases}x-2y+5=0\\y-1=0\end{cases}\hept{\begin{cases}x-2y+5=0\\2y-2=0\end{cases}< =>x+3=0< =>x=-3}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=-3\\y=1\end{cases}}\)
\(< =>MIN=2\)
a) Ta có: x2 - 20x + 101 = x2 - 20x + 100 + 1 = (x - 10)2 + 1
Vì (x - 10)2 \(\ge\)0 \(\forall\)x \(\in\)R => (x - 10)2 + 1 \(\ge\)1
Dấu "=" xảy ra<=> x - 10 = 0 <=> x = 10
Vậy Min x2 - 20x + 101 = 1 <=> x = 10
b) Ta có: 4a2 + 4a + 2 = 4a2 + 4a + 1 + 1 = (2a + 1)2 + 1
Do (2a + 1)2 \(\ge\)0 \(\forall\)x \(\in\)R => (2a + 1)2 + 1 \(\ge\) 1
Dấu "=" xảy ra<=> 2a + 1 = 0 <=> a = -1/2
Vậy min 4a2 + 4a + 2 = 1 <=> a = -1/2
\(4x^2+12x+9=\left(2x+3\right)^2\)
\(25x^2+10x+5=\left(5x+1\right)^2+4\)( bạn xem lại đề )
\(x^2+6x+9x^2=10x^2+6x=2x\left(5x+3\right)\)
\(25x^2+10xy+y^2=\left(5x+y\right)^2\)
a) (x2 - 2x + 2)(x2 - 2)(x2 + 2x + 2)(x2 + 2) = [(x2 + 2)2 - 4x2](x4 - 4) = (x4 + 4x2 + 4 - 4x2)(x4 - 4) = (x4 + 4)(x4 - 4) = x8 - 16
b) (x + 1)3 + (x - 1)3 + x3 - 3x(x + 1)(x - 1) = x3 + 3x2 + 3x + 1 + x3 - 3x2 + 3x - 1 + x3 - 3x(x2 - 1)
= 3x3 + 6x - 3x3 - 3x = 3x
c) (a + b + c)2 + (a + b - c)2 + (2a - b)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac + a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ac + 4a2 - 4ab + b2
= 6a2 + 3b2 + 2c2
d) 1002 - 992 + 982 - 972 + ... + 22 - 1
= (100 - 99)(100 + 99) + (98 - 97)(98 + 97) + (96 - 95)(96+ 95) + ... + (2 - 1)(2 + 1)
= 199 + 195 + 191 + ... + 3
= [(199 - 3) : 4 + 1](199 + 3) : 2
= 50.202 : 2
= 5050
e) 3(22 + 1)(24 + 1) ...(264 + 1) + 1 = (22 - 1)(22 + 1)(24 + 1)...(264 + 1) + 1
= (24 - 1)(24 + 1)...(264 + 1) + 1
....
= (264 - 1)(264 + 1) + 1
= 2128 - 1 + 1 = 2128
f) (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac + a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ac - 2a2 - 2b2 - 4ab = 2c2
ta có
\(y\left(4+5x\right)=3-3x\) vì x nguyên nên : \(4+5x\ne0\Rightarrow y=\frac{3-3x}{4+5x}\Rightarrow5y=\frac{15-15x}{4+5x}\)
hay \(5y=\frac{27-3\left(4+5x\right)}{4+5x}=\frac{27}{4+5x}-3\)
ta có \(\frac{27}{4+5x}\text{ là số nguyên đồng thời }\frac{27}{4+5x}-3\text{ chia hết cho 5}\)
nên \(\frac{27}{4+5x}\in\left\{-27,3\right\}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\Rightarrow y=-6\\x=1\Rightarrow y=0\end{cases}}\)
\(x\left(3+5y\right)+4y=3\)
\(5x\left(3+5y\right)+20y=15\)
\(5x\left(3+5y\right)+20y+12=27\)
\(5x\left(3+5y\right)+4\left(5y+3\right)=27\)
\(\left(5x+4\right)\left(5y+3\right)=27\)
lập bảng ra bạn tự làm nốt nha
Điều kiện xác định : \(x\ge5\)
ta có : \(\frac{3\sqrt{x-5}}{2}-\frac{2\sqrt{x}-7}{3}=\sqrt{x}-1\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x-5}}{2}=\frac{5\sqrt{x}-10}{3}\)
\(\Leftrightarrow9\sqrt{x-5}=10\left(\sqrt{x}-2\right)\Leftrightarrow81\left(x-5\right)=100\left(x-4\sqrt{x}+4\right)\)
\(\Leftrightarrow19x-400\sqrt{x}+805=0\) tới đây đặt căn x = a rồi giải phương trình bậc hai nhé
a + b + c = 0
=> (a + b + c)2 = 0
<=> a2 + b2 + c2 + 2(ab + bc + ca) = 0
<=> ab + bc + ca = -1
=> (ab + bc + ca)2 = 1
<=> (ab)2 + (bc)2 + (ca)2 + 2a2bc + 2ab2c + 2c2ab = 1
<=> (ab)2 + (bc)2 + (ca)2 + 2abc(a + b + c ) = 1
<=> (ab)2 + (bc)2 + (ca)2 = 1
Lại có a2 + b2 + c2 = 2
=> (a2 + b2 + c2)2 =4
<=> a4 + b4 + c4 + 2[(ab)2 + (bc)2 + (ca)2] = 4
<=> a4 + b4 + c4 = 2
Ta có : \(a+b+c=0\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=0\)
\(\Leftrightarrow2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ab+bc+ca=-1\)
\(\Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2=1\Leftrightarrow\left(ab\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(ca\right)^2+2a^2bc+2ab^2c+2bc^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(ab\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(ca\right)^2+2abc\left(a+b+c\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left(ab\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(ca\right)^2=1\)
Lại có : \(a^2+b^2+c^2=2\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2\left(ab\right)^2+2\left(bc\right)^2+2\left(ca\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2\left[\left(ab\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(ca\right)^2\right]=4\)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2=4\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4=2\)
a) Xét tam giác ABC vuông tại A ta có: AP là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC ( P là trung điểm BC)
=> AP= 1/2 BC
mà PC =1/2 BC ( P là trung điểm BC)
nên AP = PC
Xét tứ giác AECP ta có;
N là trung điểm AC (gt)
N là trung điểm EP ( E đối xứng P qua N)
=> tứ giác AECP là hình bình hành
mà AP= PC ( cmt)
nên hình bình hành AECP là hình thoi)
b) Xét tam giác AMF và tam giác BMH ta có
MA = MB ( M là trung điểm AB)
góc FAM = góc MBH (2 góc so le trong và AE //BC)
góc AMF = góc BMH ( 2 góc đối đỉnh )
=> tam giac AMF = tam giac BMH ( g-c-g)
=> MF = MH
Xét tứ giác AHBF ta có
M là trung điểm AB (gt)
M là trung điểm FH ( MF=MH)
=> tứ giác AHBF là hình bình hành
mà góc AHB =90 ( AH là dunog cao tam giác ABC)
nên hbh AHBF là hình chữ nhật
c) Xét tam giác ABC ta có
P là trung điểm BC (gt)
N là trung điểm AC (gt)
=> NP là đường trung bình tam giac ABC
=> NP // AB ; NP =1/2 AB
=> PE //AB ( N thuộc PE)
Gọi I là giao điểm AP và BE
Xét tứ giác ABPE ta có
AE//BC ( AE//PC : P thuộc BC)
PE//AB (cmt)
-> tứ giác ABPE là hình bình hành
mà I là giao điểm AP và BE ( cách gọi)
nên I là trung điểm AP vả BE (1)
Xét tứ giác AMPN ta có
AM //NP ( AB//NP ;M thuộc AB)
AM=NP (=1/2AB)
=> tứ giác AMPN là hình bình hành
=> hai đường chéo Ap và MN cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
mà I là trung điểm AP (cmt)
nên I cũng là trung điểm MN ( 2)
Từ (1) (2) suy ra AP.MN. BE đồng qui tại I
d) Giả sử ECHF là hình bình hành ==> EC = HF ( cặp cạnh đối bằng nhau)
mà FH = AB ( tứ giác AHBF là hc nhật)
và AB = EP ( tứ giác ABPE là hbh )
nên EC=EP
ta có; EC =EP (cmt)
EC = CP ( tứ giác AECP là hthoi)
=> EC=EP=CP
=> tam giác EPC là tam giác đều
=> góc ECP =60
-> góc ACB =30 ( t/c hình thoi AECP nên CA là tia phan giác góc ECP)V
Vậy tam giác ABC vuông tại A có góc C=30 thì ECHF là hbh
\(A=4x-x^2+3\)
\(A=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-4x+4\right)+7\)
\(-\left(x-2\right)^2+7\le7\)
dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=2\)
\(< ==>MAX:A=7\)
câu B ko làm đc thiếu dữ kiện có mỗi \(x-x^2\)