Tìm m để hàm số đồng biến
\(y=\left(m-1\right)x+3\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng phương pháp biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn:
- Nếu a>0a>0 thì ax+b>0ax+b>0⇔x>−ba⇔x>−ba nên S=(−ba;+∞)≠∅S=(−ba;+∞)≠∅ .
- Nếu a<0a<0 thì ax+b>0ax+b>0⇔x<−ba⇔x<−ba nên S=(−∞;−ba)≠∅S=(−∞;−ba)≠∅ .
- Nếu a=0a=0 thì ax+b>0ax+b>0 có dạng 0x+b>00x+b>0
+ Với b>0b>0 thì S=R.S=R.
+ Với b≤0b≤0 thì S=∅.
Kêu nếu chép mạng thì cho thêm báo cáo vs báo admin mà vẫn chép kìa . 2k9 làm lớp 10 .Giỏi đấy :))
Làm thử , ko vừa ý thì bỏ qua nha .
Bài làm :
\(m\left(x-1\right)=5x-2\)
\(\Leftrightarrow mx-4m-5x=-2\)
\(\Leftrightarrow\left(m-5\right)x=4m-2\left(1\right)\)
+) Với m - 5 # 0
=> ( 1 ) có nghiệm \(x=\frac{4m-2}{m-5}\)
+) Với \(\hept{\begin{cases}m-5=0\\4m-2\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\m\ne\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
=> ( 1 ) trở thành 0x = 18
=> Pt vô nghiệm
+) với \(\hept{\begin{cases}m-5=0\\4m-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=5\\m=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
=> ( 1 ) trở thành 0x = 0
=> Pt có vô số nghiệm
m(x – 4) = 5x – 2 ⇔(m - 5)x = 4m - 2
Nếu m - 5 ≠ 0 ⇔ m ≠ 5 thì phương trình có nghiệm duy nhất
x = (4m - 2)/(m - 5)
Nếu m – 5 = 0 ⇔ m = 5, phương trình trở thành:
0.x = 18 ⇒ phương trình vô nghiệm
Vậy với m ≠ 5 phương trình có nghiệm duy nhất
x = (4m - 2)/(m - 5)
Với m = 5 phương trình vô nghiệm.
Số tuổi hiện nay của em là :
( 25 - 5 ) : 2 - 5 = 4 ( tuổi )
Số tuổi hiện nay của anh là :
( 25 + 5 ) : 2 - 5 = 10 ( tuổi )
Đáp số : 10 và 4 tuổi
Đáp án:
Anh: 10 tuổi
Em: 5 tuổi
Giải thích các bước giải:
Vì mỗi năm mỗi người tăng thêm 1 tuổi nên số tuổi giữa hai anh em sau 5 năm nữa không thay đổi và vẫn bằng 5.
Tuổi em sau 5 năm nữa là:
(25-5) : 2 = 10 (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:
10-5=5 (tuổi)
Tuổi anh hiện nay là:
5+5=10 (tuổi)
Đáp số: Anh: 10 tuổi
Em: 5 tuổi
m(x – 4) = 5x – 2 ⇔(m - 5)x = 4m - 2
Nếu m - 5 ≠ 0 ⇔ m ≠ 5 thì phương trình có nghiệm duy nhất
x = (4m - 2)/(m - 5)
Nếu m – 5 = 0 ⇔ m = 5, phương trình trở thành:
0.x = 18 ⇒ phương trình vô nghiệm
Vậy với m ≠ 5 phương trình có nghiệm duy nhất
x = (4m - 2)/(m - 5)
Với m = 5 phương trình vô nghiệm.
Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: m(x – 4) = 5x – 2.
\(m\left(x-4\right)=5x-2\\ \Rightarrow mx-4x=5x-2\\\Rightarrow mx-5x=4x-2\\ \Rightarrow x\left(m-5\right)=4x-2 \)
Trong trường hợp phương trình có nghiệm duy nhất thì
\(m-5\ne0\\ \Rightarrow m\ne5\)=> \(x=\frac{4m-2}{m-5}\)
Còn trong trường hợp m - 5 = 0 <=> m = 5 thì
\(x=\frac{20-2}{5-5}=>0.x=18\)
=> Phương trình vô nghiệm
Vậy ta có kết luận
Phương trình có nghiệm duy nhất khi \(m\ne5\)
Phương trình vô nghiệm khi m = 5
m(x – 4) = 5x – 2 ⇔(m - 5)x = 4m - 2
Nếu m - 5 ≠ 0 ⇔ m ≠ 5 thì phương trình có nghiệm duy nhất
x = (4m - 2)/(m - 5)
Nếu m – 5 = 0 ⇔ m = 5, phương trình trở thành:
0.x = 18 ⇒ phương trình vô nghiệm
Vậy với m ≠ 5 phương trình có nghiệm duy nhất
x = (4m - 2)/(m - 5)
Với m = 5 phương trình vô nghiệm.
m(x – 4) = 5x – 2 ⇔(m - 5)x = 4m - 2
Nếu m - 5 ≠ 0 ⇔ m ≠ 5 thì có nghiệm duy nhất
x = (4m - 2)/(m - 5)
Nếu m – 5 = 0 ⇔ m = 5, trở thành:
0.x = 18 ⇒ vô nghiệm
Vậy với m ≠ 5 có nghiệm duy nhất
x = (4m - 2) : (m - 5)
Với m = 5 thì phương trình vô nghiệm.
y=(m−1)x+3y=(m-1)x+3
Hàm số là hàm số bậc nhất khi
m−1≠0m-1≠0
⇔m≠1⇔m≠1
Vậy m≠1m≠1 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b,
y=(m−1)x+3y=(m-1)x+3
Hàm số đồng biến trên RR khi
m−1>0m-1>0
⇔m>1⇔m>1
Vậy với m>1m>1 thì hàm số đã cho đồng biến trên RR
c,
y=(m−1)x+3y=(m-1)x+3
Hàm số nghịch biến trên RR khi
m−1<0m-1<0
⇔m<1⇔m<1
Vậy với m<1m<1 thì hàm số đã cho nghịch biến trên R