giup m với m cảm ơn a:
Một hình chóp cụt tứ giác đều có các cạnh đáy bằng 4cm và 7cm; cạnh bên bằng 2,5cm. Diện tích toàn phần của hình chóp cụt đó là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho a, b là các số thực dương. Chứng minh rằng:\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+\frac{ab}{a^2-ab+b^2}\ge3\)
ta có :
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{a^2+b^2}{ab}=\frac{a^2+b^2-ab}{ab}+1\)
Vậy \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+\frac{ab}{a^2-ab+b^2}=\frac{a^2+b^2-ab}{ab}+\frac{ab}{a^2-ab+b^2}+1\ge2+1=3\)(BĐT Cauchy)
Vậy ta có điều phải chứng minh
dấu bằng xảy ra khi : \(\frac{ab}{a^2-ab+b^2}=\frac{a^2-ab+b^2}{ab}\Leftrightarrow a=b\)
ta có \(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x+5\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x^2+5x+6\right)+x^2+10x+25=7\)
\(\Leftrightarrow4x+10=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)
Bạn áp dụng hằng đẳng thức số 1, nhân phá ngoặc là Ok nhé
\(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x+5\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x^2+3x+2x+6\right)+x^2+10x+25-7=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+14x+22-2x^2-6x-4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow4x+10=0\)
\(\Leftrightarrow4x=-10\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{2}\)
Trả lời:
a, \(\frac{1}{2}xy\left(\frac{2}{3}x^2-\frac{3}{4}xy+\frac{4}{5}y^2\right)=\frac{1}{3}x^3y-\frac{3}{8}x^2y^2+\frac{2}{5}xy^3\)
b, \(\left(1+2x-x^2\right)5x=5x+10x^2-5x^3\)
c, \(\left(x^2y-xy+xy^2+y^3\right)3xy^2=3x^3y^3-3x^2y^3+3x^2y^4+3xy^5\)
d, \(-\frac{3}{7}x^4\left(2,1y^2-0,7x+35\right)=-\frac{9}{10}x^4y^2+\frac{3}{10}x^5-15\)
a, xy-x.(-y)^2+y
b, ax^2-ax+bx^2-bx+a+b
giúp mình bài với mình ko đăng được!
Đai thế ai lm nổi, bn cũng phải tự lm ik chứ, lm cho bn xong bọn mk mất sức r đc cái j, tóm lại tự lm, nhìu wa
Trả lời:
a, Xét tam giác ABC có:
AM là đường trung tuyến thứ nhất
BN là đường trung tuyến thứ hai
Mà AM và BN cắt nhau tại G (gt)
=> G là trọng tâm của tam giác ABC
=> CG là đường trung tuyến thứ 3
hay CP là đường trung tuyến thứ 3 ( ứng với cạnh AB )
=> P là trung điểm của AB (đpcm)
b, Xét tam giác ABC có:
P là trung điểm của AB (cmt)
N là trung điểm của AC (gt)
=> PN là đường trung bình của tam giác ABC
=> PN // BC
Vì tam giác ABC cân tại A (gt)
=> ^ABC = ^ACB
Xét tứ giác BPNC có:
PN // BC (cmt)
=> tứ giác BPNC là hình thang
Mà ^ABC = ^ACB (cmt)
=> BPNC là hình thang cân
c, Xét tam giác ABC có:
P là trung điểm của AB (cmt)
M là trung điểm của BC (gt)
=> PM là đường trung bình của tam giác ABC
=> PM // AC
Xét tứ giác APMC có:
PM // AC (cmt)
^PAC \(\ne\)^ACM
=> tứ giác APMC là hình thang