Gỉa sử a là nghiệm âm của phương trình Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức P=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cặp số \(\left(3;y\right)\)là 1 nghiệm của phương trình \(3x-6y=9\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=3\)và \(y=y\)vào phương trình ta được:
\(9-6y=9\)\(\Leftrightarrow6y=0\)\(\Leftrightarrow y=0\)
Vậy \(y=0\)
cấy pt dạng ni lớp 8 học rồi mà :v
chỉ là thêm công thức nghiệm vào thôi ._.
1. ( x + 2 )( x + 4 )( x + 6 )( x + 8 ) + 16 = 0
<=> [ ( x + 2 )( x + 8 ) ][ ( x + 4 )( x + 6 ) ] + 16 = 0
<=> ( x2 + 10x + 16 )( x2 + 10x + 24 ) + 16 = 0
Đặt t = x2 + 10x + 16
pt <=> t( t + 8 ) + 16 = 0
<=> t2 + 8t + 16 = 0
<=> ( t + 4 )2 = 0
<=> ( x2 + 10x + 16 + 4 )2 = 0
<=> ( x2 + 10x + 20 )2 = 0
=> x2 + 10x + 20 = 0
Δ' = b'2 - ac = 25 - 20 = 5
Δ' > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-5+\sqrt{5}\)
\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-5-\sqrt{5}\)
Vậy ...
2. ( x + 1 )( x + 2 )( x + 3 )( x + 4 ) - 24 = 0
<=> [ ( x + 1 )( x + 4 ) ][ ( x + 2 )( x + 3 ) ] - 24 = 0
<=> ( x2 + 5x + 4 )( x2 + 5x + 6 ) - 24 = 0
Đặt t = x2 + 5x + 4
pt <=> t( t + 2 ) - 24 = 0
<=> t2 + 2t - 24 = 0
<=> ( t - 4 )( t + 6 ) = 0
<=> ( x2 + 5x + 4 - 4 )( x2 + 5x + 4 + 6 ) = 0
<=> x( x + 5 )( x2 + 5x + 10 ) = 0
Vì x2 + 5x + 10 có Δ = -15 < 0 nên vô nghiệm
=> x = 0 hoặc x = -5
Vậy ...
3. ( x - 1 )( x - 3 )( x - 5 )( x - 7 ) - 20 = 0
<=> [ ( x - 1 )( x - 7 ) ][ ( x - 3 )( x - 5 ) ] - 20 = 0
<=> ( x2 - 8x + 7 )( x2 - 8x + 15 ) - 20 = 0
Đặt t = x2 - 8x + 7
pt <=> t( t + 8 ) - 20 = 0
<=> t2 + 8t - 20 = 0
<=> ( t - 2 )( t + 10 ) = 0
<=> ( x2 - 8x + 7 - 2 )( x2 - 7x + 8 + 10 ) = 0
<=> ( x2 - 8x + 5 )( x2 - 7x + 18 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-8x+5=0\\x^2-7x+18=0\end{cases}}\)
+) x2 - 8x + 5 = 0
Δ' = b'2 - ac = 16 - 5 = 11
Δ' > 0 nên có hai nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-4+\sqrt{11}\)
\(x_2=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=-4-\sqrt{11}\)
+) x2 - 7x + 18 = 0
Δ = b2 - 4ac = 49 - 72 = -23 < 0 => vô nghiệm
Vậy ...
Đáp số:5 người. Yêu nhau cau sáu bổ ba, Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười. Mỗi người một miếng trăm người, Có mười bảy quả hỏi người ghét yêu.
Gọi giá tiền mua 1 quyển vở là x
giá tiền mua 1 cái bút là y
( đồng ; x,y > 0 )
Mua 12 quyển vở và 10 cái bút hết 92 400đ
=> 12x + 10y = 92 400
<=> 6x + 5y = 46 200 (1)
Mua 15 quyển vở và 7 cái bút cùng loại hết 99 000đ
=> 15x + 7y = 99 000 (2)
Từ (1) và (2) => Ta có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}6x+5y=46200\\15x+7y=99000\end{cases}}\)( bạn tự giải hệ nhé :v )
=> x = 5200 và y = 3000 ( tm )
Vậy giá tiền mua 1 quyển vở là 5200đ
giá tiền mua 1 cái bút là 3000đ
Tìm 2 số tự nhiên hơn kém nhau 12 đơn vị biết tích của chúng bằng 20 lần số lớn cộng với 6 lần số bé
Gọi số lớn là a (\(a\inℕ\))
=> Sô bé là : a - 12 (\(a-12\inℕ\))
Ta có a(a - 12) = 20a + 6(a - 12)
<=> a2 - 12a = 26a - 72
<=> a2 - 38a + 72 = 0
<=> a2 - 2a - 36a + 72 = 0
<=> a(a - 2) - 36(a - 2) = 0
<=> (a - 2)(a - 36) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}a=2\\a=36\end{cases}}\)(t/m)
Khi a = 2 => a - 12 = -10 (loại)
Khi a = 36 => a - 12 = 24 (tm)
Vậy số lớn là 36 ;số bé là 24
mèo