K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2023

Số tự nhiên n thỏa mãn \(n^k\left(k\inℕ^∗\right)\) có tận cùng là 9 khi và chỉ khi \(n\) có chữ số tận cùng là 3, 7 hoặc 9. 

 TH1: Nếu \(n\) có chữ số tận cùng là \(3\) thì ta có nhận xét là \(n^{4k}\) có chữ số tận cùng là 1 với mọi số tự nhiên \(k\). Thật vậy, với \(k=0\) thì \(n^0=1\) có tận cùng là 9. Giả sử khẳng định đúng đến \(k=l\). Với \(k=l+1\) thì \(n^{4\left(l+1\right)}=n^{4l+4}=n^4.n^{4l}=\overline{A1}.\overline{B1}\) có chữ số tận cùng là 1. Vậy khẳng định được chứng minh. Do đó, \(n^{9012}=n^{4.2253}\) có chữ số tận cùng là 1, không thỏa ycbt.

 TH2: \(n\) có chữ số tận cùng là 7 thì làm tương tự với TH1, \(n^{4k}\) luôn có chữ số tận cùng là 7 nên không thỏa ycbt.

 TH3: \(n\) có chữ số tận cùng là 9 thì \(n^{2k}\) luôn có chữ số tận cùng là 1. Như vậy, không thể có số tự nhiên \(n\) nào thỏa mãn ycbt.

5 tháng 8 2023

mn ơi giúp mình với thanh kiu nhìu

5 tháng 8 2023

Để olm giúp em nhá

(9989)69 = 996141 = (992)3070.99 = (\(\overline{..01}\))3070.99 = \(\overline{..99}\)

62021 = (65)404.6 = 7776404.6 = \(\overline{...76}.6\) = \(\overline{...56}\)

A=142022.162022=(14.16)2022=2242022= (2242)1001\(\overline{...76}\)1001=\(\overline{...76}\)

 

GH
5 tháng 8 2023

\(@Ans\)

    \(\downarrow\)

\(\text{a) 98 - 25,37 - 44,36}\)

\(=98+\left(-25,37\right)+\left(-44,36\right)\)

\(=98+\left[\left(-25,37\right)+\left(-44,36\right)\right]\)

\(=98+(-69,73)\)

\(=28,27\)

\(b)14.32.2+7.25.4+28.33\)

\(=\left(14.2\right).32+\left(7.4\right).25+28.33\)

\(=28.32+28.25+28.33\)

\(=28.\left(32+25+33\right)\)

\(=28.90\)

\(=2520\)

\(c)30.137.2+10.43.6-15.80.4\)

\(=\left(30.2\right).137+\left(10.6\right).43-\left(15.4\right).80\)

\(=60.137+60.43-60.80\)

\(=60.\left(137+43-80\right)\)

\(=60.100\)

\(=6000\)

\(d)126.15-26.14\)

\(=1890-364\)

\(=1526\)

\(\text{( Dấu "." là dấu nhân nhé )}\)

\(\text{Chúc bạn học tốt!!}\)

5 tháng 8 2023

\(27.332+93.43+57.61+69.57\\ =27.332+93.43+57.\left(61+69\right)\\ =27.332+93.43+57.130\\ =8964+3999+7410=20373\\ 34.75+75.66-65.100\\ =\left(34+66\right).75-65.100\\ =100.75-65.100\\ =100.\left(75-65\right)\\ =100.10=1000\\ \left(456.11+912\right).37:13:74\\ =5928:13:\left(74:37\right)\\ =456:2=228\\ 6^2:4.3+2.5^2\\ =36:4.3+2.25\\ =9.3+50=27+50=77\\ 5.4^2-18:3^2\\ =5.16-18:9\\ =80-2=78\\\left[\left(315+372\right).3+\left(372+315\right).7\right]:\left(26.13+74.14\right)\\ =687.\left(3+7\right):\left(338+1036\right)\\ 687.10:1374\\ =6870:1374=5\\ 12:\left\{390:\left[500-\left(125+35.7\right)\right]\right\}\\ =12:\left[390:\left(500-370\right)\right]\\ =12:\left(390:130\right)=12:3=4\\ 192000-\left(1500.2+1800.3+1800.2:3\right)\\ =192000-\left(3000+5400+1200\right)\\ =192000-9600=182400\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 8 2023

Số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó.

Vậy không có số nguyên tố nào chia hết cho 24, 80 và 180.

5 tháng 8 2023

Gọi số cần tìm là \(x\) ( \(x\in\)N; 100 ≤ \(x\) ≤ 999)

Theo bài ra ta có \(x\) có dạng: \(x\) = 75k + k ( k \(\in\) N)

⇒ \(x\) = 76k ⇒ k = \(x:76\) ⇒ \(\dfrac{100}{76}\) ≤ k ≤ \(\dfrac{999}{76}\)

⇒ k \(\in\) { 2; 3; 4;...;13}

Để \(x\) lớn nhất thì k phải lớn nhất ⇒ k  = 13 ⇒ \(x\) = 76 \(\times\) 13 = 988

Vậy số thỏa mãn đề bài là 988

Thử lại ta có 988 : 75 = 13 dư 13 (ok)

 

 

 

5 tháng 8 2023

b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\) \(\in\) N; \(x\) > 9)

Theo bài ra ta có:  86 - 9 ⋮ \(x\)  ⇒ 77 ⋮ \(x\)

                                     ⇒ \(x\) \(\in\) Ư(77) = { 1; 7; 11}

                                        vì \(x\) > 9     ⇒ \(x\) = 11

                              Vậy số chia là 11

                              Thương là: (86 - 9 ) : 11 = 7

     Kết luận số chia là 11; thương là 7

Thử lại ta có: 86 : 11 = 7 dư 9 (ok) 

                 

                    

5 tháng 8 2023

 Theo đề \(A\) có \(N\) chữ số, \(A^5\) có \(M\) chữ số

Nên \(\left[{}\begin{matrix}M=N\\M=N+1\end{matrix}\right.\) (chữ số)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M+2N=N+2N=3N=169\\M+2N=N+2\left(N+1\right)=3N+2=169\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=169:3\left(loại\right)\\N=167:3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) (Vì \(N\inℕ\))

Vậy không tồn tại \(M+2N=169\) như theo đề bài.

5 tháng 8 2023

Cảm ơn bạn nhé

5 tháng 8 2023

\(UCLN\left(28;36\right)=4\)

Số bút đỏ trong 1 hộp : \(28:4=7\) (bút)

Số bút vàng trong 1 hộp : \(36:4=9\) (bút)

Vậy đỏ : 7 bút; vàng : 9 bút

5 tháng 8 2023

7 bút đỏ

9 bút vàng