Cho hình thang ABCD (AB//CD). I,K lần lượt là trung điểm 2 đường chéo AC và BD .Qua I và K kẻ đường thẳng vuông góc với AD và BC.Chúng cắt nhau ở O.Chứng minh OD = OC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AB=AD+DF+FB
AC=AE+EG+GC
TAM GIÁC ABC=AD+DF+FB+AE+EG+GC
MÀ AD=DF=FB
SUY RA AE=EG=GC
* AD=DF
AE=EG
FD=FB
GE=GC
SUY RA DE ,FG LÀ ĐTB TAM GIÁC ABC
SUY RA DE=1/2 BC
FG=1/2 BC
SUY RA DE+FG=BC
B. DE=FG=1/2BC
SUY RA DE=FG=1/2X9=4.5cm
AB=AD+DF+FB
AC=AE+EG+GC
TAM GIÁC ABC=AD+DF+FB+AE+EG+GC
MÀ AD=DF=FB
SUY RA AE=EG=GC
* AD=DF
AE=EG
FD=FB
GE=GC
SUY RA DE ,FG LÀ ĐTB TAM GIÁC ABC
SUY RA DE=1/2 BC
FG=1/2 BC
SUY RA DE+FG=BC
B. DE=FG=1/2BC
SUY RA DE=FG=1/2X9=4.5cm
Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp hoặc là chia hết cho 3, hoặc chia cho 3 dư 2 (bạn tự chứng minh).
Vì số 350 + 1 chia cho 3 dư 1 nên nó không thể là tích của hai số tự nhiên liên tiếp
Để chứng minh tích 2 số liên tiếp chia 3 hoặc hết dư 0 hoặc dư 2.
Goi a là số chia hết cho 3
số 2 liên tiếp của nó sẽ là a+1 và a+2 hiển nhiên không chia hết dư 1 hoặc dư 2
Xét tích
Trường hợp 1
a(a+1) rõ rang chia 3 dư 0 rồi
Tường hợp 2
(a+1)(a+2) = \(a^2+3a+2\) thì ta thấy ngay nếu lấy \(a^2+ 3a+2\) chia cho 3 thì sẽ dư ra 2. Vì a là số chia hết cho 3 mà
Gọi 4 số nguyên liên tiếp là:(a+1),(a+2),(a+3),(a+4)
Ta có:(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)+1=(a+1)(a+4)(a+2)(a+3)+1
=(a2+5a+4)(a2+5a+6)+1
=(a2+5a+5-1)(a2+5a+5+1)-1
=(a2+5a+5)(a2+5a+5)-1+1
=(a2+5a+5)2
Tuổi là a
[(a + 5).2 + 10].5 - 100 = [2.a + 10 + 10].5 - 100 = [2.a + 20].5 - 100 = 10a + 100 - 100 = 2.a
Vậy cứ lấy kết quả cuối cùng chia cho 2 thì ra số tuổi ban đầu (a)
cho mình hỏi là cái hình trái tim và cái nốt nhạc trên kiểu j vậy
Nhân với (2-1) thì không thay đổi.
(2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(216 + 1)(232 + 1)
= (2 - 1)(2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(216 + 1)(232 + 1)
= (22 - 1) (22 + 1)(24 + 1)(216 + 1)(232 + 1)
= (24 - 1)(24 + 1)(216 + 1)(232 + 1)
= ...
= 264 - 1
Đây là bài toán lớp 8, về các hằng đẳng thức đáng nhớ. Không phải lớp 5 đâu nhé
(n+7)2 - (n-5)2 = n2+49 - n2+ 25 = 24
vậy( n+7)2 - (n-5)2 chia hết cho 24
Gọi J là trung điểm CD. Vận dụng t/c của đường tb, ta có : IJ // AD nên IJ vuông góc OK, JK // BC nên OI vuông góc JK. Trong tam giác IJK O là trực tâm => OJ vuông góc KI. Mặt khác, IK // CD (bạn đọc tự cm) nên OJ vuông góc DC. Như vậy, OJ vừa là đường cao vừa là trung tuyến của tam giác OCD nên tam OCD cân tại O hay OC = OD.