giúp với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh nam của lớp đó là `a` (học sinh)
Số học sinh nữ của lớp đó là `b` (học sinh)
ĐK: `0<a,b<43` và `a,b∈N`
Số học sinh nam hơn số học sinh nữ là 3 hs nên ta có pt:
`a-b=3(1)`
Số học sinh của lớp là 43 học sinh nên ta có pt:
`a+b=43(2) `
Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a+b=43\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=46\\b=a-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=23\\b=23-3=20\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Vậy: ...
\(\Leftrightarrow2mx^2-2mx-x^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow2mx\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2mx-x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(2m-1\right)x=1\end{matrix}\right.\)
Pt có nghiệm thuộc khoảng đã cho khi \(\left(2m-1\right)x=1\) có nghiệm thuộc (-1;0)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne0\\x=\dfrac{1}{2m-1}\in\left(-1;0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\-1< \dfrac{1}{2m-1}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m< 0\)
Bài 1
a) Với a = 2172, b = 158, ta có:
5024 - (a - b) = 5024 - (2172 - 158)
= 5024 - 2014
= 3010
b) Do n là số lẻ lớn nhất nhỏ hơn 7 nên n = 5
Ta có:
(672 : n + 312) × 8 = (672 : 5 + 312) × 8
= (134,4 + 312) × 8
= 446,4 × 8
= 3571,2
Bài 4:
a: 15126
Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn
b: 583190
Chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn
c: 15134300
=>Chữ số 5 thuộc hàng triệu, lớp triệu
d: 12346795
=>Chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp nghìn
Gọi `x` là số thuộc ước của 300 và bội của 25
`=> x ⋮ 25` và `300 ⋮ x`
Ta có:
`300 = 1. 2^2 . 3 . 5^2`
Mà ` x ⋮ 25` nên `x` có dạng: `5^2 k` (`k ∈ N`*)
`=> k ∈ ` {`1 ; 2 ; 2^2 ; 3 ; 2 . 3 ; 2^2 . 3`}
`=> k ∈` {`1 ; 2 ; 4 ; 3 ; 6; 12`}
Khi đó `x ∈ {25;50;100;75;150;300}`
Ư(300) = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 10, 12, 15, 20, 25, 30, 50, 60, 75, 100, 150, 200, 300}
B(25) = {1, 25, 50, 75, 100, 125, 150, 175, 200, 225, 250, 275, 300}
Vậy, các số vừa thuộc về Ư(300) vừa thuộc về B(25) là:
{25, 50, 75, 100, 150}
\(\left(x+1\right)^3+9=-116\)
=>\(\left(x+1\right)^3=-116-9=-125=\left(-5\right)^3\)
=>x+1=-5
=>x=-5-1=-6
Dựng \(BH\perp AC\left(H\in AC\right)\)
Xét tg vuông BHC có
\(BC^2=BH^2+CH^2\) (Pitago)
\(\Rightarrow a^2=BH^2+\left(AC-AH\right)^2=BH^2+AC^2+AH^2-2AC.AH=\)
\(=\left(BH^2+AH^2\right)+AC^2-2AC.AH\) (1)
Xét tg vuông AHB có
\(BH^2+AH^2=AB^2=c^2\)
\(AH=AB\cos A=c\cos A\)
Thay vào (1)
\(\Rightarrow a^2=b^2+c^2-2bc\cos A\)
Gọi số bi của Nam là x(viên)
(ĐIều kiện: \(x\in Z^+\))
Số viên bi của Dũng là x-7(viên)
Số viên bi của Thanh là x+5(viên)
Tổng số viên bi là 94 viên nên ta có:
x+x-7+x+5=94
=>3x=96
=>x=32(nhận)
Vậy: Số bi của Nam là 32 viên
Số viên bi của Dũng là 32-7=25 viên
Số viên bi của Thanh là 32+5=37 viên
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
b: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)
nên AMHN là hình chữ nhật
=>MN=AH
Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{MAH}\) chung
Do đó: ΔAMH~ΔAHB
=>\(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AH^2=AM\cdot AB=MN^2\)
Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có
\(\widehat{NAH}\) chung
Do đó: ΔANH~ΔAHC
=>\(\dfrac{AN}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AH^2=AN\cdot AC=MN^2\)
\(AM\cdot AB+AN\cdot AC=MN^2+MN^2=2MN^2\)
c: Ta có: \(\widehat{KAN}+\widehat{ANM}=90^0\)(AK\(\perp\)MN)
mà \(\widehat{ANM}=\widehat{B}\left(=\widehat{AHM}\right)\)
nên \(\widehat{KAN}+\widehat{B}=90^0\)
mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
nên \(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)
=>KA=KC
Ta có: \(\widehat{KAC}+\widehat{KAB}=90^0\)
\(\widehat{KCA}+\widehat{KBA}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
mà \(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)
nên \(\widehat{KAB}=\widehat{KBA}\)
=>KA=KB
mà KA=KC
nên KB=KC
=>K là trung điểm của BC
\(A=2+2^2+...+2^{100}\\ 2A=2^2+2^3+...+2^{101}\\ 2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\\ A=2^{101}-2\\ B=6^0+6^1+6^2+...+6^{1000}\\ 6B=6+6^2+...+6^{1001}\\ 6B-B=\left(6+6^2+...+6^{1001}\right)-\left(1+6+...+6^{1000}\right)\\ 5B=6^{1001}-1\\ B=\dfrac{6^{1001}-1}{5}\\ C=3+3^3+3^5+...+3^{101}\\ 3^2C=3^3+3^5+3^7+...+3^{103}\\ 9C-C=\left(3^3+3^5+3^7+...+3^{103}\right)-\left(3+3^3+3^5+...+3^{101}\right)\\ 8C=3^{103}-3\\ C=\dfrac{3^{103}-3}{8}\)
\(D=5+5^2+5^4+...+5^{98}\\ 5^2D=5^3+5^4+5^6+...+5^{100}\\ 25D-D=\left(5^3+5^4+5^6+....+5^{100}\right)-\left(5+5^2+5^4+...+5^{98}\right)\\ 24D=5^{100}+5^3-5-5^2\\ 24D=5^{100}+125-5-25\\ 24D=5^{100}+95\\ D=\dfrac{5^{100}+95}{24}\\ E=3^0+3^3+3^6+...+3^{96}+3^{99}\\ E=1+3^3+...+3^{99}\\ 3^3E=3^3+3^6+...+3^{102}\\ 27E-E=\left(3^3+3^6+...+3^{102}\right)-\left(1+3^3+...+3^{99}\right)\\ 26E=3^{102}-1\\ E=\dfrac{3^{102}-1}{6}\)