K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
1 tháng 5 2024

B.4

1 tháng 5 2024

B. 4.

Bài 1:

a: \(A\left(x\right)=2x^4+3x^2-x+3-x^2-x^4-6x^3\)

\(=\left(2x^4-x^4\right)-6x^3+\left(3x^2-x^2\right)-x+3\)

\(=x^4-6x^3+2x^2-x+3\)

\(B\left(x\right)=10x^3+3-x^4-4x^3+4x-2x^2\)

\(=-x^4+\left(10x^3-4x^3\right)-2x^2+4x+3\)

\(=-x^4+6x^3-2x^2+4x+3\)

b: M(x)=A(x)+B(x)

\(=x^4-6x^3+2x^2-x+3-x^4+6x^3-2x^2+4x+3\)

=3x+6

N(x)=A(x)-B(x)

\(=x^4-6x^3+2x^2-x+3+x^4-6x^3+2x^2-4x-3\)

\(=2x^4-12x^3+4x^2-5x\)

c: M(x)=0

=>3x+6=0

=>3x=-6

=>x=-2

Bài 3: 

a: \(A\left(x\right)=x-5x^3-2x^2+9x^3-\left(x-1\right)-2x^2\)

\(=\left(-5x^3+9x^3\right)+\left(-2x^2-2x^2\right)+\left(x-x\right)+1\)

\(=4x^3-4x^2+1\)

\(B\left(x\right)=-4x^3-2\left(x^2+1\right)+6x+2x^2-9x+2x^3\)

\(=\left(-4x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+2x^2\right)+6x-9x-2\)

\(=-2x^3-3x-2\)

\(C\left(x\right)=2x-6x^2-4+x^3\)

\(=x^3-6x^2+2x-4\)

b: M(x)=A(x)+B(x)-C(x)

\(=4x^3-4x^2+1-2x^3-3x-2-x^3+6x^2-2x+4\)

\(=x^3+2x^2-5x+3\)

c: \(P\left(x\right)=3\cdot M\left(x\right)-3x^3-9\)

\(=3x^3+6x^2-15x+9-3x^3-9=6x^2-15x\)

Đặt P(x)=0

=>\(6x^2-15x=0\)

=>\(2x^2-5x=0\)

=>x(2x-5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

1: Khối lượng của quả dưa là:

\(\dfrac{7}{2}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{14}{3}\left(kg\right)\)

Câu 2:

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{yOz}+40^0=120^0\)

=>\(\widehat{yOz}=80^0\)

b: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{xOt}+40^0=180^0\)

=>\(\widehat{xOt}=140^0\)

c: Om là phân giác của góc yOz

=>\(\widehat{yOm}=\widehat{zOm}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Vì \(\widehat{zOm}< \widehat{zOx}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox

=>\(\widehat{mOz}+\widehat{mOx}=\widehat{xOz}=120^0\)

=>\(\widehat{xOm}=120^0-40^0=80^0\)

Vì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOm}=40^0+40^0=80^0=\widehat{xOm}\)

và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOm}\left(=40^0\right)\)

nên Oy là phân giác của góc xOm

1 tháng 5 2024

bạn trl 1 câu cũng được nhé làm được câu nào trl câu .mik cũng sẽ tick cho các bạn nếu bạn nào giúp mình trl lời mà trl câu nào cũng được

1 tháng 5 2024

181,5 giờ nhà bạn

1 tháng 5 2024

Mẫu giáo chưa học số đo thời gian em nhé

Câu 3: 

a: Xét ΔACE vuông tại A và ΔKCE vuông tại K có

CE chung

\(\widehat{ACE}=\widehat{KCE}\)

Do đó: ΔACE=ΔKCE

=>CA=CK và EA=EK

Ta có: CA=CK

=>C nằm trên đường trung trực của AK(1)

Ta có: EA=EK

=>E nằm trên đường trung trực của AK(2)

Từ (1),(2) suy ra CE là đường trung trực của AK

=>CE\(\perp\)AK

b: Xét ΔABC vuông tại A có \(cosACB=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(\dfrac{AC}{BC}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

=>BC=2AC

Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0-60^0=30^0\)

CE là phân giác của góc ACB

=>\(\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=30^0\)

Xét ΔEBC có \(\widehat{EBC}=\widehat{ECB}\left(=30^0\right)\)

nên ΔEBC cân tại E

=>EB=EC

mà EC>AC(ΔEAC vuông tại A)

nên EB>AC

c: Gọi H là giao điểm của BD với CA

Xét ΔCHB có

CD,BA là các đường cao

CD cắt BA tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔCHB

=>HE\(\perp\)CB

mà EK\(\perp\)CB

nên H,E,K thẳng hàng

=>CA,EK,BD đồng quy

Bài 4:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

b: Xét ΔABC có AB<AC

mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{AMD}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right);\widehat{ABC}=\widehat{ADM}\left(=90^0-\widehat{BME}\right)\)

nên \(\widehat{AMD}< \widehat{ADM}< \widehat{DAM}\)

=>AD<AM<DM

c: Xét ΔDAM vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAM=ΔDEC

=>DM=DC

=>D nằm trên đường trung trực của MC(1)

ta có: BA+AM=BM

BE+EC=BC

mà BA=BE và AM=EC(ΔDAM=ΔDEC)

nên BM=BC

=>B nằm trên đường trung trực của MC(2)

Ta có: KM=KC

=>K nằm trên đường trung trực của MC(3)

từ (1),(2),(3) suy ra B,D,K thẳng hàng

1 tháng 5 2024

Đổi 3 tạ 6 kg= 306kg

Số kg đỗ là

306x2/3=204(kg)

Số kg lạc là:

306-204=102(kg)

Vậy:      Số kg đỗ: 204kg

             Số kg lạc: 102kg

Bài 4:

a: Xét ΔDHE vuông tại H và ΔDKF vuông tại K có

\(\widehat{HDE}\) chung

Do đó: ΔDHE~ΔDKF

b: ΔDHE~ΔDKF

=>\(\dfrac{DH}{DK}=\dfrac{DE}{DF}\)

=>\(\dfrac{2}{DK}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(DK=2\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔIKE vuông tại K và ΔIHF vuông tại H có

\(\widehat{KIE}=\widehat{HIF}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIKE~ΔIHF

=>\(\dfrac{IK}{IH}=\dfrac{IE}{IF}\)

=>\(\dfrac{IK}{IE}=\dfrac{IH}{IF}\)

Xét ΔIKH và ΔIEF có

\(\dfrac{IK}{IE}=\dfrac{IH}{IF}\)

\(\widehat{KIH}=\widehat{EIF}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIKH~ΔIEF

=>\(\widehat{IKH}=\widehat{IEF}\)

2cm=0,2dm

Diện tích xung quanh là:

(6+5)x2x0,2=0,4x11=4,4(dm2)

=>Không có câu nào đúng