câu 1 : viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,454545......... dưới dạng 1 phân số tối giản .Tính tổng của tử và mẫu của phân số đó.
câu 2 viết số 0,481818181.........dưới dạng 1 phân số tối giản . Khi đó , mẫu lớn hơn tử là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=k\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k\\b=3k\\c=4k\end{cases}}\)
Thay các giá trị a , b , c vào đẳng thức a3 + b3 + c3 = 792 , ta có :
\(\left(2k\right)^3+\left(3k\right)^3+\left(4k\right)^3=792\)
\(2^3.k^3+3^3.k^3+4^3.k^3=792\)
\(8.k^3+27.k^3+64.k^3=792\)
\(99.k^3=792\)
\(k^3=8=2^3\)
\(\Rightarrow k=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.2=4\\b=2.3=6\\c=2.4=8\end{cases}}\)
\(H=4+6+8=18\)
Ta có:
3xy - 5 = x2 + 2y
\(\Rightarrow\)3xy - 2y = x2 + 5 (1)
Vì x,y là số nguyên nên: x2 + 5 chia hết cho 3x - 2
\(\Rightarrow\)9( x2 + 5 ) chia hết cho 3x - 2
9x2 + 45 chia hết cho 3y - 2
\(\Rightarrow\)9x2 - 6x + 6x - 4 + 49 chia hết cho 3x - 2
\(\Rightarrow\)3x( 3x - 2 ) + 2( 3x - 2 ) + 49 chia hết cho 3x - 2
\(\Rightarrow\)46 chia hết cho 3x - 2
\(\Rightarrow\)3x - 2 \(\in\)( 49;-49;7;-7;1;-1 )
\(\Leftrightarrow\)3x \(\in\)( 51;47;9;-5;3;1 )
\(\Leftrightarrow\)x \(\in\)( 1;3;17 )
Thay y lần lượt vào (1) ta được y = 6 hoặc y = 2
Vậy y = 6 hoặc y = 2
Còn x thì ta đã có ở trên
Chắc chắn với bạn cách làm của mình
Đảm bảo 100%
Bài này mình làm rồi đúng đó
Gọi 3 số đó lần lượt là a , b , c
Theo đề bài ,ta có :
a : b : c = 3 : 7 : 5
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 575
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+7+5}=\frac{575}{15}=\frac{115}{3}\)
=> \(a=\frac{115}{3}.3=115\)
\(b=\frac{115}{3}.7=\frac{805}{3}\)
\(c=\frac{115}{3}.5=\frac{575}{3}\)
gọi 3 số cần tìm là a,b,c (a,b,c thuộc N*)
VÌ a,b,c tỉ lệ với 3,7,5
nên \(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{5}\)và a+b+c=575
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{5}\)=\(\frac{a+b+c}{3+7+5}\)=\(\frac{575}{15}\)=\(\frac{115}{3}\)
\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{115}{3}\)=115
\(\frac{b}{7}\)=\(\frac{115}{3}\)=\(\frac{805}{3}\)
\(\frac{c}{5}\)=\(\frac{115}{3}\)=\(\frac{575}{3}\)
k cho mình nhé
1) Ta có
\(\frac{b}{a}=2\) \(\frac{c}{b}=3\)
\(a=\frac{b}{2}\) (1) \(c=3b\) (2)
Thay (1) và (2) vào biểu thức ,ta có :
\(\frac{a+b}{b+c}=\frac{\frac{b}{2}+b}{b+3b}=\frac{\frac{b}{2}+\frac{2b}{2}}{4b}=\frac{\frac{3b}{2}}{4b}=\frac{3b}{2}.\frac{1}{4b}=\frac{3.1}{2.4}=\frac{3}{8}\)
gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là n và n+1
Tích hai số đó là n.(n+1)
Mà n.n<n.(n+1)<(n+).(n+1)
Hay n2<n.(n+1)<(n+1)2
=> n(n+1) không thể là số chính phương
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1(a thuoc N*)
Ta có: a(a+1)=axa + a
=a2 + a
=> a^2 + a không phải là số chính phương. Hay a(á+1) không phải là số chính phương.(dpcm)
Ta thấy: Một số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 luôn có số dư là 1;5;7;11.
Ta chia 4 số dư trên thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 1 và 11.
+ Nhóm 2:Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 5 và 7.
Theo nguyên lí Đi-rích-lê,có 3 số mà có 2 nhóm thì ít nhất có 1 nhóm có 2 số.
=> Tổng của chúng chia hết cho 12.
Trong 3 số thì ít nhất phải có 2 số có cùng số dư.
=> Hiệu của chúng chia hết cho 12.