K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: x>=-1

\(\sqrt{x^2+3x-2}=\sqrt{1+x}\)

=>\(x^2+3x-2=1+x\)

=>\(x^2+2x-3=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

=>S={1}

=>Chọn D

6 tháng 5

\(12,56:3,14=4\)

Do \(4=2\times2\) nên độ dài cạnh hình vuông cũng là bán kính của \(\dfrac{1}{4}\) hình tròn và bằng 2 (dm)

Chu vi phần gạch chéo:

\(2\times3,14\times2:4=3,14\left(dm\right)\)

Chu vi hình vuông:

\(4\times2=8\left(dm\right)\)

Chu vi phần không gạch chéo:

\(8-3,14=4,86\left(dm\right)\)

 

Các tia đối nhau là MO và Mt; NO và Nt

Các tia trùng nhau là OM,ON,Ot; MN,Mt; NM,NO

2:

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)AB

Ta có: \(\widehat{OIM}=\widehat{OCM}=\widehat{ODM}=90^0\)

=>O,I,M,C,D cùng thuộc đường tròn đường kính OM

1:

Xét ΔBDC vuông tại D có \(tanDBC=\dfrac{DC}{DB}\)

=>\(BD=\dfrac{DC}{tan62}=\dfrac{50}{tan62}\simeq26,59\left(m\right)\)

Xét ΔEDB vuông tại D có \(tanEBD=\dfrac{ED}{BD}\)

=>\(ED=BD\cdot tanEBD\simeq17,94\left(m\right)\)

Chiều cao của cột ăng ten là:

17,94+50=67,94(m)

\(A=\dfrac{4}{7\cdot31}+\dfrac{6}{7\cdot41}+\dfrac{9}{10\cdot41}+\dfrac{7}{10\cdot57}\)

=>\(A=\dfrac{20}{31\cdot35}+\dfrac{30}{35\cdot41}+\dfrac{45}{41\cdot50}+\dfrac{35}{50\cdot57}\)

\(=5\left(\dfrac{4}{31\cdot35}+\dfrac{6}{35\cdot41}+\dfrac{9}{41\cdot50}+\dfrac{7}{50\cdot57}\right)\)

\(=5\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{35}-\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{41}-\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{50}-\dfrac{1}{57}\right)\)

\(=5\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{57}\right)\)

\(B=\dfrac{7}{19\cdot31}+\dfrac{5}{19\cdot43}+\dfrac{3}{23\cdot43}+\dfrac{11}{23\cdot57}\)

\(=\dfrac{14}{31\cdot38}+\dfrac{10}{38\cdot43}+\dfrac{6}{43\cdot46}+\dfrac{22}{46\cdot57}\)

\(=2\left(\dfrac{7}{31\cdot38}+\dfrac{5}{38\cdot43}+\dfrac{3}{43\cdot46}+\dfrac{11}{46\cdot57}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{38}+\dfrac{1}{38}-\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{46}+\dfrac{1}{46}-\dfrac{1}{57}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{57}\right)\)

=>\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{2}\)

C là trung điểm của AB

=>\(CA=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

loading...

4
456
CTVHS
5 tháng 5

a)  Số lần xúc xắc là số chẵn là :

20 + 22 + 15 = 57 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện 'số chấm xuất hiện là số chẵn ' là:

57 : 100 x 100 = 57%

b) Số lần xúc xắc là số lớn hơn 2 là :

18 + 22 + 10 + 15 = 65 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện 'số chấm là số lớn hơn 2 ' là:

4
456
CTVHS
5 tháng 5

65 : 100 x 100 = 65%

5 tháng 5

                           hàng rào dài số m là ( chưa tính cửa)

                           (20+11)x2=62(m)

                            hàng rào dài số m là  

                            62-(3+3)=56 (m)

5 tháng 5

  Chu vi mảnh vườn là:

       ( 20 + 11 ) x 2 = 62 ( m )

Độ dài 2 cánh cửa ra vào là:

       3 x 2 = 6 ( m )

Độ dài của hàng rào là:

      62 - 6 = 56 ( m)

               Đáp số: 56m

6 tháng 5

         Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề dãy số có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng này bằng phương pháp xét dãy số phụ như sau: 

                                       Giải:

     Xét dãy số: 2; 3; 4; 6; 6; 9; 8; 12; 10; 15;...;

  Các số ở vị trí lẻ thuộc dãy số trên lần lượt là các số thuộc dãy số sau:

            2; 4; 6; 9; 10;...

 Các số ở vị trí chẵn thuộc dã số trên lần lượt là các số thuộc dãy số sau:

           3; 6; 9; 12; 15;...

          Vì 2024 : 2  = 1012

Vậy số thứ 2024 của dãy số: 2;3;4;6;9;8;12;10;15;... là số thứ 1012 của dãy số 

          3; 6; 9; 12; 15;...

Số thứ 1012 của dãy số này là:

        3 x (1012 - 1) + 3  =  32036

Vậy số thứ 2024 của dãy số 2; 3; 4; 6; 6; 9; 8; 12; 10; 15;... là 3036

Đáp số: 3036

 

         

 

    

  

                      

 

bn ơi cái này trong Hóa với Sinh á

5 tháng 5

Câu 22:
- Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp. Ví dụ: nước đường, nước muối, rượu.
- Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp có thành phần không giống nhau trong toàn bộ hỗn hợp. Ví dụ: sữa đặc và nước, bột mì và nước.

Câu 23: Khi mua đồ ăn, thức uống, chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng vì:
- Thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm mốc, có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị), và có thể gây hại cho sức khỏe người sử dụng.
- Màu sắc bất thường hoặc quá hạn sử dụng có thể chỉ ra rằng sản phẩm đã bị biến chất và chứa nấm mốc độc hại.